Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tươi, cây kiểng tại Việt Nam hiện nay: 1Tình hình sản xuất và khả năng cung cấp hoa, cây kiểng:

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 50 - 59)

- Khối lượng nhà cung cấp hoa: cĩ khoảng hơn 6000 người trồng trên khắp thế giới: Kenya, Israel, Zimbabwe and Zambia.

2.3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tươi, cây kiểng tại Việt Nam hiện nay: 1Tình hình sản xuất và khả năng cung cấp hoa, cây kiểng:

Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ hoa, cây kiểng của Việt Nam hiện nay.

2.3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tươi, cây kiểng tại Việt Nam hiện nay: 1Tình hình sản xuất và khả năng cung cấp hoa, cây kiểng:

2.3.1.1Sự phân bố theo vùng, lãnh thổ của hoa và cây kiểng tại Việt Nam:

Diện tích trồng hoa cây kiểng hiện nay của Việt Nam chiếm khoảng trên 12 ngàn ha, phần lớn là nhỏ và phân tán. Cĩ thể chia thành 03 khu vực chính sau:

o Các tỉnh phía Bắc: Đồng bằng sơng Hồng, Hải Dương, Hải Phịng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nội, Sapa,...

o Vùng cao nguyên Lâm Đồng: Đà Lạt, Đức Trọng, Bảo Lộc

o Các tỉnh phía Nam: Đơng Nam Bộ (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai) và

Đồng bằng sơng Cửu Long (Sa Đéc, Bến Tre, Mỹ Tho,...)

Tại các thành phố lớn, các vùng trồng hoa chủ yếu phân bố tại các vùng ven. Ở

Hà Nội cĩ Quảng An, Tây Tựu,…; ở Thành phố Hồ Chí Minh cĩ Củ Chi, Bình Tân, Gị Vấp, Hĩc Mơn, ThủĐức,…; ở Lâm Đồng cĩ Đà Lạt, Đức Trọng; tại Hải Phịng cĩ

Đằng Hải, Đằng Lâm,…

Bảng 1- Tình hình sản xuất hoa và cây kiểng theo vùng các năm gần đây:

Năm 2002 2003 2004 Vùng Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) Cả nước 9.430 482.607 12.054 572.730 14.152 671.423 Miền Bắc 6.061 216.411 7.804 297.061 8.244 312.011 ĐB sơng Hồng 5.721 196.489 7.119 261.414 7.563 276.812 Đơng Bắc 168 17.686 506 34.757 500 34.324 Tây Bắc 33 402,50 10 18 13 22 Vùng biển phía Bắc 139 1.834 174 872 168 853 Miền Nam 3.369 266.189 3.454 275.677 3.763 309.316 Vùng biển phía Nam 564 34.528 431 16.982 442 17.415

Trung tâm cao nguyên: trong đĩ: Lâm Đồng 1.583 1.467 193.850 193.500 1.801 1.728 204.775 197.250 1.964 1.845 233.000 233.193 Đơng Nam Bộ 1.016 33.033 1.013 38.846 1.102 42.370 ĐBS Cửu Long 128 4.777 209 15.074 255 16.531 Nguồn: UNTAD năm 2004.

Từ số liệu thống kê nĩi trên cho thấy diện tích trồng hoa cũng như giá trị giá trị

hoa và cây kiểng tại các vùng tăng lên mỗi năm. Tính từ năm 2001 đến 2004, tổng diện tích trồng hoa, cây cảnh của Việt Nam tăng 4.722 ha tương ứng 50,07%, với tổng trị giá tăng 188.816 triệu đồng tương ứng 39.12%.

Đồng bằng sơng Hồng là nơi tập trung trồng hoa nhiều nhất nước, chiếm 53.44% diện tích trồng hoa, cây kiểng cả nước với giá trị tương ứng 41.23% tổng giá trị cả nước (năm 2004). Trong khi đĩ, vùng cao nguyên mà chủ yếu ở Lâm Đồng chỉ

chiếm 13,04% diện tích (đứng thứ hai) nhưng cĩ giá trị chiếm 35,75 % tổng giá trị cả

nước (năm 2004).

2.3.1.2Quy mơ và tổ chức sản xuất:

Những người trồng hoa đa số là những hộ gia đình cĩ quy mơ sản xuất nhỏ, kinh doanh đơn lẻ, với diện tích trồng trung bình từ 2000 đến 3000 m2/hộ, lớn hơn thì cũng chỉ từ 1-2 ha. Với quy mơ nhỏ như vậy thì khơng thể áp dụng những kỹ thuật tiến bộđưa ngành sản xuất thành một ngành cơng nghiệp. Cơng nghệ cao bản thân nĩ

địi hỏi mức đầu tư lớn: nhà kính và thiết bị hỗ trợ sản xuất hiện đại, sân bãi, mặt bằng, dây chuyền chế biến, bảo quản vận chuyển lạnh,…nên cần cĩ quy mơ sản xuất tương xứng. Trong khi đĩ, hộ nơng dân nhỏ lẻ lại khơng đủ năng lực về tài chính lẫn trình độ quản lý.

Giữa các nhà vườn chưa cĩ sự liên kết hợp tác sản xuất với nhau nên việc sản xuất thường diễn ra manh mún, thiếu tính tổ chức. Dẫn đến việc số lượng cung cấp chỉ đáp ứng phần nào thị trường nội địa, chưa thể đáp ứng với thị trường thế giới, nơi cĩ nhu cầu rất lớn về khối lượng hàng hĩa, tính đa dạng của sản phẩm, chất lượng cao, sự đồng nhất và liên tục.

2.3.1.3Kỹ thuật và phương pháp sản xuất - Ứng dụng cơng nghệ

hiện đại:

* Về giống hoa, đa số các loại giống đều được nhập từ nước ngồi sau đĩ mới nhân giống và cung cấp cho nơng dân. Giống nước ngồi khơng chỉ cho hoa cĩ hình dáng, màu sắc đẹp, đa dạng mà chất lượng cao, lâu tàn. Tuy nhiên, những giống hoa này khĩ trồng, địi hỏi phải cĩ thời gian thích ứng với điều kiện khí hậu.

* Trong quá trình sản xuất hoa cắt cành, phần lớn những hộ gia đình vẫn áp dụng phương pháp truyền thống lai hữu tính, trồng hoa ngồi trời hoặc cĩ lưới che nhưng khơng cĩ những thiết bị theo dõi, điều chỉnh,….

Ngồi ra, việc quản lý kỹ thuật trong thu hoạch và sau thu hoạch của người trồng hoa cịn rất thơ sơ: hầu hết hoa cắt cành được thu hoạch, đĩng gĩi bao bì, vận chuyển trong tình trạng khơ ở nhiệt độ khơng khí bình thường, thậm chí rất nĩng. Hầu hết người sản xuất, người thu gom, thương lái và tiệm hoa khơng áp dụng các biện pháp xử lý sau thu hoạch; khơng cĩ điều kiện áp dụng cơng nghệ xử lý, bảo quản, vận chuyển lạnh. Thêm vào đĩ, nhận thức về tầm quan trọng và hiểu biết về bảo quản xử

lý sau thu hoạch của những người tham gia dây chuyền cung ứng cịn rất thấp và khơng đồng đều. Do tình trạng này, chất lượng hoa cĩ thể suy giảm nhanh chĩng hoặc hoa cĩ thể hư hỏng, giảm giá trị.

* Về việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong sản xuất và tiêu thụ: Với những chủ trương, chính sách của chính phủ phát triển ngành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thì ngành sản xuất hoa cũng cĩ những bước tiến đáng kể trong việc ứng dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến trong những năm gần đây. Các tiến bộ này trong các lĩnh vực như: thay đổi cơ cấu giống, đa dạng hĩa sản phẩm; ứng dụng kỹ thuật nuơi cấy mơ trong nhân giống để cải thiện chất lượng giống; kỹ thuật canh tác và bảo vệ

thực vật tiên tiến; áp dụng cơng nghệ nhà lưới cĩ mái che sáng, cơng nghệ tưới tiên tiến. Tuy vậy, sự thay đổi này diễn ra khơng đồng đều giữa các vùng sản xuất vì nhiều lý do (khí hậu, thời tiết, trình độ thâm canh, khả năng đầu tư, khả năng tiếp cận kỹ

thuật tiến bộ và thị trường,…) dẫn đến chất lượng hoa khơng đồng đều giữa các hộ

trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thơng qua chương trình phổ biến kỹ thuật trồng hoa mới, những người trồng hoa tại một số vùng chuyên canh nhưĐà Lạt, Mê Linh, Bắc Ninh, Hà Nội,…ngày nay

đã cĩ nhiều tiến bộ trong việc sản xuất hoa, cho hoa nhiều và chất lượng khá cao. Hoa

được trồng trong nhà kính (plastic) hoặc cĩ mái che bằng lưới, cĩ hệ thống tưới tiêu tự động, cĩ hệ thống điều khiển nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ,…Phương pháp này cĩ ưu

điểm chế ngựđược các hạn chế của thiên nhiên nhưđất, khí hậu, nước, giĩ mạnh, bão. Một số cơ sở sản xuất lớn đã cĩ áp dụng quy trình tạo giống hiện đại theo phương pháp lai tế bào, chuyển gene tạo ra các giống hoa mới cĩ độ thơm và bền lâu hơn,

nhiều màu sắc hơn. Hiện nay, cĩ thể nĩi Việt Nam đang ứng dụng rất thành cơng mơ hình nhà kính của Israel. Mơ hình này cho năng suất cao gấp 3 - 4 lần so với trồng ngồi trời theo phương thức cũ.

Việt Nam bước đầu đã cĩ sự chú trọng đầu tư ở khâu sản xuất (chủ yếu chọn tạo, nhân giống) qua việc thành lập các Trung tâm cơng nghệ sinh học (như Đà Lạt, Hà Nội, TP.HCM) nhằm nghiên cứu và cung cấp những giống hoa mới, đẹp, mạnh khỏe cho người trồng Việt Nam lẫn cho thị trường xuất khẩu. Như vậy, những người trồng hoa trong tương lai sẽ cĩ những giống hoa mới sản xuất tại Việt Nam chất lượng cao và giá cả lại rẻ hơn.

2.3.1.4Nguồn và khả năng cung cấp giống hoa, hoa và cây kiểng ở Việt Nam:

Việt Nam cĩ địa hình trải dài từ 8030 đến 230N nên cĩ điều kiện tự nhiên thay

đổi từ cận nhiệt đới đến nhiệt đới nên cĩ thể trồng được rất nhiều loại hoa, cây cảnh. Từ loại cây á đới trồng ở các vùng phía Bắc hay vùng Cao nguyên đến cây nhiệt đới ở

vùng phía Nam.

* Một số loại hoa chỉ phù hợp trồng theo tùy từng vùng, chẳng hạn:

- Vùng phía Bắc thích hợp với những loại hoa á nhiệt đới như: hồng, thược dược, violét, cúc, các loại lá trang trí;

- Vùng Cao nguyên thích hợp với những loại hoa ơn đới như: hồng, cúc, layơn, lan á nhiệt đới nhưđịa lan, lan catlaya, lan hồđiệp, đồng tiền, hồng BB, hồng mơn, lá trang trí,…

- Vùng phía Nam thì các loại hoa chịu nĩng như: cúc, vạn thọ, hồng, lan nhiệt đới, hoa kiểng thời vụ như mai, mãn đình hồng, hướng dương, cây kiểng như tắc, thiên tuế, cau kiểng,…

Số lượng chủng loại các lồi hoa tại Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Trong đĩ, những loại hoa cĩ diện tích trồng lớn nhất là hoa cúc, hồng và layơn. Chúng chủ yếu

được trồng tập trung tại đồng bằng sơng Hồng và Lâm Đồng. Theo thống kê cho thấy, vùng trồng hoa các loại hoa chủ lực nĩi trên chiếm 60.66% tổng diện tích hoa cả

nước, trong đĩ những hoa xuất khẩu như cúc chiếm 52.29%, layơn chiếm 39.13% tổng diện tích các lồi hoa này trên cả nước.

Bảng 2 - Tình hình phát triển hoa và cây kiểng ở vùng đồng bằng sơng Hồng: Cây kiểng Cúc Layơn Năm Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) 2002 5.721 196.489,1 776 30.188 162 5.407 2003 7.119 261.414 941 40.342 194 4.571 2004 7.625 301.934 1002 46.369 211 5.378 Nguồn: UNTAD năm 2004

Ở đồng bằng sơng Hồng, diện tích cây kiểng chiếm đa số. So với năm 2002, diện tích khu vực này năm 2004 là 7.625 ha tăng 33.28%, tạo ra giá trị năm là 301.934 tăng 53,66 %. Sở dĩ cĩ sự gia tăng về diện tích là do đây là mặt hàng mang lại giá trị kinh tế cao so với hoa cắt cành.

Kếđến là Cúc: diện tích tăng 29,12% cịn giá trị tăng 53,60%. Riêng đối với Layơn cĩ diện tích tăng 30.24% nhưng giá trị sản lượng lại giảm 0,54%. Nguyên nhân là do việc tăng sản lượng dẫn đến giảm giá.

Bảng 3 - Tình hình phát triển cây kiểng và hoa tại Lâm Đồng:

Cây kiểng Cúc Layơn Năm Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) Diện tích (ha) Giá trị (triệu VNĐ) 2002 1.467 193.500 362 84.000 148 52.500 2003 1.728 197.250 426 87.600 174 50.400 2004 1.953 213.969 534 91.234 203 59.780 Nguồn: UNTAD năm 2004 Các lồi hoa chủ yếu trồng tại Lâm Đồng là hồng, cúc, layơn, lan,…Đây cũng là những mặt hàng được ưa chuộng trên thế giới hiện nay. Diện tích Cúc năm 2004 so với 2002 tăng 47.51% tương ứng giá trị tăng 8,61% thấp so với sự gia tăng diện tích vì nguồn cung tăng làm giá giảm. Layơn cĩ diện tích tăng 37.16% và giá trị sản lượng tăng 13,87%.

Từ đĩ, ta thấy giá cả hoa khơng ổn định do chịu tác động mạnh của cung cầu thị

trường, thời tiết, mùa màng và dịch bệnh. Vì vậy, ngành trồng hoa mang tính rủi ro cao hơn những ngành khác.

Tại những khu vực trồng hoa nĩi trên, nghề trồng hoa được biết đến bởi những làng hoa nổi tiếng. Cĩ thể kể tên một số làng hoa nổi tiếng và những vùng trồng hoa, cây cảnh như sau:

* Vùng phía Bắc:

o Mê Linh (Vĩnh Phúc): tổng diện tích trồng hoa năm 2004 là 400 ha, trong đĩ hoa hồng chiếm 371 ha; là nơi cung cấp hoa hồng lớn thứ hai (sau Từ Liêm) cho Hà Nội, khoảng 78.3 triệu cành hằng năm.

o Sapa (Lào Cai) được coi như là Đà Lạt thứ hai của các tỉnh phía Bắc, cĩ diện tích trồng hoa hồng trên 60 ha năm 2004 và dự tính đến năm 2010 tăng lên 200 ha. Hoa hồng Sapa chủ yếu cung cấp cho Hà Nội khoảng 15,66 triệu cành mỗi năm.

o Bắc Ninh: hiện cĩ 87 ha đất ở các vùng Đại Phúc, Võ Cường, Đình Bảng, Phú Lâm dành cho trồng các loại hoa, cây cảnh như hoa cúc Nhật, hoa hồng, hoa đồng tiền Hà Lan, hoa ly, lay ơn và các loại hoa thơng thường khác.

o Hà Nội: Từ Liêm cĩ diện tích trên 500 ha (cĩ làng hoa Tây Tựu, Phú Diễn); Tây Hồ diện tích 400 ha hiện nổi tiếng với làng hoa Phú Thượng; làng hoa Vĩnh Tuy ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thanh trì, thị trấn Ðơng Anh. Mục tiêu của Hà nội đến năm 2010 sẽđưa diện tích trồng hoa, cây cảnh lên 2500 ha.

* Vùng cao nguyên:

Hoa được trồng chủ yếu tập trung ở Lâm Đồng, trong đĩ Đà Lạt cĩ diện tích trồng hoa lớn nhất khoảng 300ha với sản lượng hàng năm trên 250 triệu cành hoa (theo thống kê của tỉnh Lâm đồng), trong đĩ xuất khẩu khoảng 35 triệu cành với kim ngạch xuất khẩu trên 3 triệu USD. Con số này dự kiến cĩ thể tăng lên 10 triệu USD trong những năm sắp tới.

Một số vùng tập trung số lượng vườn ươm và trồng hoa tại đây là Khu Vạn Thành, Vạn Kiếp, Nguyên Tử Lực,… Ngồi ra, các tỉnh khác nhưĐức Trọng, Bảo Lộc cũng cĩ diện tích trồng hoa khá lớn.

Hiện nay đang nổi lên một số vùng trồng hoa, cây kiểng mà đã tạo được cho mình những thương hiệu riêng.

o Sa Đéc những năm gần đây cũng được biết đến như là địa phương chuyên cung cấp hoa Tết, hoa trồng chậu, cây kiểng cho TP.HCM và các tỉnh phía Nam hiện cĩ diện tích trồng lên đến 177 ha. Theo Hội Sinh vật cảnh thị xã Sa Đéc, bình quân mỗi năm, hoa kiểng tại đây cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu tiểu ngạch trên 8 triệu chậu các loại.

o Mỹ Tho nổi tiếng là hai làng hoa Mỹ Phong và Tân Mỹ Chánh chuyên trồng các loại hoa như cúc mâm xơi, cúc Hà Lan, hoa Cẩm Nhung, cúc hè,… nhằm cung cấp những chậu hoa cho thị trường Tết.

o Bến Tre: nổi tiếng về cây kiểng hay cây kiểng tạo dáng.

Cĩ thể nĩi các vùng này hiện đang là nơi cung cấp chậu hoa, cây kiểng cho TP.HCM nhiều nhất nước.

o Thành phố Hồ Chí Minh: Tính đến cuối năm 2004 diện tích hoa và cây kiểng là 650 ha, tập trung ở 8 quận huyện. Trong đĩ, quận 12 là 110ha, quận ThủĐức là 87 ha chuyên về cây kiểng, mai; Củ Chi là 131 ha và quận Bình Tân là 110 ha chuyên trồng hoa lan.

* Tiềm năng nguồn cung cấp hoa chất lượng cao của Việt Nam: Đà Lạt – “thành phố hoa”:

+ Điều kiện tự nhiên: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên, về phía Đơng bắc tỉnh Lâm

Đồng. Phía Bắc giáp huyện Lạc Dương, phía Nam giáp huyện Đức Trọng, phía Đơng và Đơng Nam giáp huyện Đơn Dương, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lâm Hà. - Địa hình: thuộc dạng sơn nguyên với độ cao trung bình 1520m so với mực nước

biển.

- Khí hậu: chia làm 02 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, cịn lại là mùa khơ. Nhiệt độ trung bình năm là 18.30C, biên độ nhiệt trong ngày 11-120C. Nhình chung, Đà Lạt cĩ khí hậu ơn hịa dịu mát quanh năm, mùa mưa nhiều, mùa khơ ngắn, khơng cĩ bão, thích hợp cho phát triển các loại hoa cĩ nguồn gốc á nhiệt

- Diện tích đất tự nhiên là 39.105 ha trong đĩ diện tích đất dùng cho sản xuất nơng nghiệp là 9767,79 ha (năm 2001), chiếm khoảng 25%. Đất đai cĩ độ phì nhiêu khá cao, các loại đất thích hợp cho phát triển nơng nghiệp phân bố khá tập trung. + Điều kiện kinh tế xã hội:

- Dân số thành phố là 180.158 người: trong đĩ thành thị chiếm đến 89,25%, nơng thơn là 10,75%.

- Về cơ sở hạ tầng: được quan tâm đầu tư những năm gần đây, nhất là hệ thống giao thơng nội thị, hệ thống giao thơng tại các khu dân cư nơng thơn, khu sản xuất nơng nghiệp. Các chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo mục tiêu cơng nghiệp hĩa từng bước đã được triển khai. Cơ sở hạ tầng nơng thơng được quan tâm

đầu tư về giao thơng, thủy lợi, điện, trường học, y tế,… Thành phốđang thực hiện các chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi nhằm tăng cường tính đa dạng của sản phẩm nơng nghiệp, đáp ứng cho nhu cầu của thị trường tiêu dùng trong nước theo hướng chất lượng cao và từng bước tạo lập thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 50 - 59)