Cải tiến cơ cấu vốn phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 77 - 79)

kinh doanh của Công ty nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm vốn.

Hiệu quả sử dụng vốn không chỉ phụ thuộc vào khối lợng vốn đa vào sản xuất kinh doanh mà còn phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu lợng vốn đó. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của từng ngành, từng doanh nghiệp mà từ đó xác định cơ cấu vốn tối u.

Hiện nay cơ cấu vốn của Công ty vẫn cha hợp lý trong việc phân phối vào tài sản. Nh đã phân tích, tài sản cố định của Công ty có khả năng sinh lợi cao nhng việc đổi mới tài sản cố định cha mạnh mẽ, các bộ phận thiếu đồng bộ, công suất thực tế vẫn cha đạt mức thiết kế. Trong khi đó tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn hơn nhng sử dụng không có hiệu quả. Tốc độ luân chuyển chậm và bị ứ đọng. Sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ mạnh mẽ nên đợc khách hàng thanh toán ngay khi mua hàng. Do đó vốn lu động của Công ty bị chiếm dụng rất ít (3,5% giá trị tài sản lu động). Hàng tồn kho chiếm tỷ lệ 20,5% và 16,04% giá trị tài sản lu động đầu năm và cuối năm. Bộ phận nguyên vật liệu trong hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhng Công ty đã có những cố gắng để giảm xuống mức có thể. Nh vậy các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho của Công ty tơng đối hợp lý. Nguyên nhân của tình trạng sử dụng vốn lu động kém hiệu quả là do lợng tiền tồn quá nhiều. Về tình hình tài chính, tổng số nợ của Công ty chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số vốn sản xuất (15,9% đầu năm và 12,4% cuối năm).

Từ những phân tích trên cho thấy để xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý thì Công ty nên đầu t vào tài sản cố định bằng phần vốn bằng tiền d thừa. Cơ cấu vốn sản xuất của Công ty đầu năm là :

Vốn lu động : 140.903.835.000 đ

Giá trị tài sản cố định : 90.579.976.000 đ Tổng tài sản : 231.483.811.000 đ

Cơ cấu của tài sản lu động.

Tiền : 102.900.523.000 đ

TSLĐ khác : 38.003.302.000 đ Tỷ suất thanh toán vốn lu động : = 0,73

Chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 chứng tở lợng tiền ứ đọng vì mức hợp lý của chỉ tiêu này là ≤ 0,5 và ≥ 0,1. Để đảm bảo khả năng thanh toán cao, giả sử chỉ tiêu tỉ suất thanh toán vốn lu động đầu năm là 0,5 thì vốn bằng tiền là : 38.003.302.000 đ. Khi đó cơ cấu tài sản lu động thay đổi.

Tiền : 38.003.302.000 đ TSLĐ khác : 38.003.302.000 đ Tổng TLSĐ : 76.006.604.000 đ

Vốn bằng tiền còn lại sau khi điều chỉnh cơ cấu vốn lu động : 102.900.533.000 - 328.003.302.00 = 64.897.231.000 đ

Với số vốn bằng tiền này đầu t vào tài sản cố định sẽ mang lại hiệu quả cao hơn để ứ đọng. Nếu hiệu suất sử dụng tài sản cố định khi đợc đầu t thêm vào không đổi thì năm 1998 doanh thu tăng thêm.

64.897.231.000 x 1,67 = 108.378.376.000 đ Khả năng thanh toán tức thời đầu năm là :

000435 435 717 36 000 302 003 38 . . . . . . = 1,035

Sau khi TSCĐ đợc đầu t thì công suất thực tế sẽ nâng cao, lợng vốn lu động d thừa sẽ giảm, tăng vòng quay vốn lu động.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Công ty cần cố gắng giảm khối lợng nguyên vật liệu dự trữ để giảm hàng tồn kho đến mức tối thiểu.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w