Áp dụng mô hình quản lý tiền mặt Millerr Orr1.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 71 - 73)

Nh phần trên đã trình bày Công ty giữ một lợng tiền mặt tơng đối lớn. Lợng tiền này gửi với lãi suất thấp và ảnh hởng không tốt đến việc quản lý và sử dụng vốn lu động. Nếu giữ một lợng tiền lớn thì sẽ tránh đợc thiếu tiền một cách tạm thời và do đó không phải đi vay ngắn hạn. Tuy nhiên giữ tiền cũng có chi phí vì nếu Công ty nắm giữ tiền thì tiền đó không sinh lãi, ứ động vốn. Vấn đề đặt ra là Công ty cần giữ một lợng tiền mặt để vừa đảm bảo không thiếu vốn tạm thời, vừa đảm bảo chi phí giữ là là ít nhất. Do đó Công ty có thể áp dụng mô hình Miller - Orr trong việc quản lý tiền mặt.

Miller và Orr đã nghiên cứu một vấn đề là làm thế nào để doanh nghiệp có thể quản lý đợc việc cân đối tiền mặt của nó nếu nh doanh nghiệp không thể dự đoán mức thu chi ngân quỹ hàng ngày. Để trả lời câu hỏi này chúng ta xem đồ thị 1 dới đây. Mức cân đối tiền mặt Thời gian Đồ thị 1 1

1 Lu Thị Hơng-Tài chính doanh nghiệp-NXB Giáo dục 1998,trang 141

Giới hạn trên

Mức tiền mặt theo thiết kế Giới hạn dưới

Nhìn vào đồ thị ta thấy mức cân đối tiền mặt dao động lên xuống và không thể dự đoán đợc cho đến khi nó đạt tới mức giới hạn trên. Tại giới hạn trên doanh nghiệp sử dụng số tiền vợt quá mức tiền mặt thiết kế để mua thợng phiếu và cân đối tiền mặt trở về mức dự kiến. Với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cân đối tiền mặt lại tiếp tục dao động cho đến khi tụt xuống dới giới hạn d- ới - là điểm mà doanh nghiệp cần phải có sự bổ sung tiền mặt để đáp ứng cho những hoạt động cần thiết, do vậy tại giới hạn dới doanh nghiệp phải bán thơng phiếu để có 1 lợng tiền mặt ở mức dự kiến. Nh vậy mô hình này cho phép việc nắm giữ tiền mặt ở những mức độ hoàn toàn tự do trừ phi nó đạt đến điểm giới hạn trên hoặc giới hạn dới. Tại giới hạn trên hoặc giới hạn dới doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh bằng cách mua hoặc bán thơng phiếu để có mức tiền mặt theo nh thiết kế ban đầu.

Doanh nghiệp nên để mức cân đối tiền mặt dao động trong khoảng nào ? Mô hình này chỉ ra rằng khoảng dao động của mức cân đối tiền mặt phụ thuộc vào 3 yếu tố. Nếu nh mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày rất lớn hoặc chi phí cố định của việc mua bán thơng phiếu cao thì doanh nghiệp nên quy định khoảng dao động tiền mặt lớn. Ngợc lại nếu nh lãi suất cao thì doanh nghiệp nên thu hẹp khoảng dao động tiền mặt. Khoảng dao động tiền mặt đợc xác định theo công thức sau :

= 3 ( x )

Nhìn vào đồ thị trên ta thấy mức cân đối tiền mặt thiết kế không nằm giữa giới hạn trên và giới hạn dới. Doanh nghiệp thờng thiết kế mức cân đối tiền mặt ở điểm 1/3 khoảng cách kể từ giới hạn dới lên giới hạn trên. Mức tiền mặt theo thiết kế đợc xác định :

= +

Mô hình của Miller - Orr chỉ ra rằng nếu doanh nghiệp luôn duy trì đợc mức cân đối tiền mặt theo nh thiết kế ban đầu thì doanh nghiệp sẽ tối thiểu hoá đợc chi phí giao dịch và chi phí do lãi suất gây ra.

Trên thực tế việc áp dụng mô hình Miller - Orr rất dễ dàng.Tuy nhiên mô hình này chỉ thực hiện đợc khi các loại thơng phiếu đợc mua bán tự do trên thị tr- ờng .Sự hình thành thị trờng chứng khoán là điều kiện để thực hiện mô hình này. Công ty cần thực hiện những bớc sau :

- Bớc thứ nhất : Công ty xác định giới hạn dới của cân đối tiền mặt. Giới hạn dới có thể bằng 0 và cũng có thể lớn hơn 0 để đảm bảo mức an toàn tối thiểu.

- Bớc thứ hai : Công ty cần ớc tính phơng sai của thu chi ngân quỹ. Dựa vào số liệu thu chi ngân quỹ 100 ngày để tính toán phơng sai cho mẫu. Việc tiêu thụ sản phẩm bia mang tính mùa vụ nên Công ty cần chọn mẫu theo từng mùa đặc thù.

- Bớc thứ ba là quan sát lãi suất và chi phí giao dịch mỗi lần mua bán thơng phiếu.

- Bớc cuối cùng là tính toán giới hạn trên và mức tiền mặt theo thiết kế đồng thời đa ra những thông tin để nhân viên tài chính thực hiện chiến lợc kiểm soát theo giới hạn đợc xác định bởi mô hình Miller - Orr.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 71 - 73)