Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất Chỉ tiêu1997 1998 So sánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 62 - 65)

III Các khoản phả

3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất Chỉ tiêu1997 1998 So sánh

Chênh lệch % 1. Doanh thu 394.683.050 419.617.000 24.933.950 6,32 2. Lợi nhuận 79.042.529 87.199.260 8.156.731 10,32 3. Vốn sản xuất bình quân 219.934.405 258.658.409 38.724.004 17,6 4. Hiệu quả sử dụng VSX 1,794 1,622 - 0,172 - 9,58 5. Tỉ suất lợi nhuận VSX 0,359 0,337 - 0,022 - 6,13

Biểu 25 : Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất

Qua biểu 25 rút ra các nhận xét :

Vốn sản xuất của Công ty có tỷ suất lợi nhuận cao. Năm 1997 là 0,359 năm 1998 là 0,337. Đây là tỉ lệ cao so với các ngành khác. Năm 1997,1 đồng vốn sản xuất mang lại 1,794 đồng doanh thu và năm 1998 nó mang lại 1,622 đồng. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất năm 1998 giảm so với năm 1997. Tài sản cố định của Công ty đợc sử dụng với hiệu quả tăng lên nhng hiệu quả sử dụng tài tản lu động lại giảm xuống làm cho hiệu quả sử dụng vốn sản xuất giảm.

a) Những thành tích trong quản lý và sử dụng vốn sản xuất .

Là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyển sang cơ chế thị trờng thực hiện hạch toán độc lập Công ty đã gặp khó khăn chung là trình độ kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn... nhng với sự cố gắng của toàn Công ty với những chủ trơng đúng đắn Công ty đã thu đợc những thành tựu nhất định.

Về quản lý và sử dụng tài sản cố định, Công ty đã tận dụng gần mức tối đa năng lực sản xuất của máy móc thiết bị vào sản xuất kinh doanh, công suất của máy móc thiết bị huy động trên 90% công suất thiết kế qua các năm. Công ty đã tận dụng tối đa nguồn vốn của ngân sách cấp và nguồn tự bổ sung, đồng thời huy động thêm một lợng vốn vay đổi mới công nghệ qua các giai đoạn để nâng cao công suất và chất lợng sản phẩm. Công ty luôn trích đủ số khấu hao theo kế hoạch và bổ sung vào quỹ khấu hao để đảm bảo tái sản xuất tài sản cố định.

Bên cạnh đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới, Công ty đã sử dụng tối đa những máy móc thiết bị cũ cha cần phải thay thế ngay nên vừa có thể tăng năng

lực máy móc thiết bị, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng và tiết kiệm đợc những nguồn vốn đầu t cha thật cần thiết. Các bộ phận TSCĐ không tham gia vào sản xuất đợc giảm xuống mức có thể.

Để dành giật khách hàng nhiều Công ty đã áp dụng nhiều phơng thức thanh toán nhng Công ty Bia Hà Nội vẫn luôn đợc khách hàng thanh toán tiền ngay, làm tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn, chiếm dụng vốn.

Tình trạng tài chính của Công ty rất khả quan, Công ty có khả năng độc lập về tài chính cao, tạo điều kiện để Công ty huy động thêm nguồn vốn cần thiết.

Thông qua việc quản lý và sử dụng vốn Công ty đã góp phần tạo uy tín với khách hàng, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.

Công ty đã bảo toàn và phát triển vốn cố định và vốn lu động trong điều kiện khó hiện nay.

Thành tựu lớn nhất trong hoạt động sử dụng vốn là Công ty đã tạo ra lợi nhuận lớn, tỉ suất lợi nhuận cao trong khi hiện nay nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản...

b) Những tồn tại trong quản lý và sử dụng vốn.

Mặc dù nhu cầu tiêu thụ bia rất cao nhng máy móc thiết bị vẫn cha hoạt động hết công suất. Công ty đổi mới công nghệ từng bộ phận và theo các giai đoạn nên máy móc thiết bị không đồng bộ. Vẫn còn tồn tại một số máy móc thiết bị cũ trong dây chuyền ảnh hởng đến việc tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm. Trình độ lao động còn hạn chế nên không làm chủ các công nghệ để tận dụng hết công suất. Riêng bia lon hoạt động chỉ đạt 1/3 công suất làm cho giá thành bia lon tăng (do trích khấu hao 2/3 còn lại), bia lon bán ra chậm. Việc trích khấu hao TSCĐ còn thấp, gây khó khăn cho đổi mới tài sản cố định. Công ty vẫn còn tồn tại bộ phận tài sản cố định chờ thanh lý và tài sản cố định cha cần dùng. Mặc dù giá trị chúng nhỏ nhng Công ty cần nhanh chóng thanh lý các tài sản cố định để huy động vốn vào đổi mới công nghệ và huy động các TSCĐ cha dùng tham gia vào sản xuất.

Tài sản lu động Công ty đang sử dụng không có hiệu quả. Vòng quay vốn lu động dài ngày, tốc độ luân chuyển chậm. Số vốn lu động lớn hơn nhu cầu cần thiết

của Công ty, cơ cấu vốn lu động cha hợp lý, vốn lu động ở khâu lu thông quá lớn, trong khi vốn ở khâu sản xuất lại thấp.

c) Nguyên nhân tồn tại.

Sự hạn chế về vốn là nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả sử dụng vốn sản xuất. Nhu cầu vốn để đổi mới công nghệ của Công ty quá lớn (500 tỷ đồng) trong khi nguồn vốn tự có của Công ty nhỏ và khó tìm nguồn vốn vay với lãi suất thị tr- ờng. Công ty phải đổi mới công nghệ nhiều giai đoạn dẫn đến hiện tợng thiếu đồng bộ.

Công ty cha chú ý đến công tác marketing nên đầu t vào sản phẩm bia lon, là loại bia nặng không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Năm 1995 Công ty ngừng sản xuất bia lon và hiện nay dây chuyền bia lon chỉ hoạt động 1/3 công suất. Công ty cha chú ý đến đào tạo và bồi dỡng lao động, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị.

Tài sản lu động của Công ty sử dụng không có hiệu quả do tiền tồn quá nhiều và lợng nguyên liệu phải dự trữ lớn (khoảng 28 tỷ đồng). Đây là 2 khoản mục không tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp.

Về nguyên liệu, để giảm lợng mua Công ty tìm mua từ nhiều bạn hàng để hạn chế nguyên liệu tồn kho (chủ yếu là uỷ thác). Vì nhập khẩu uỷ thác nên gây khó khăn cho Công ty trong việc giảm lợng mua. Công ty có cố gắng giảm lợng mua nên hệ số quay kho của Công ty năm 1998 giảm xuống. Mặc dù vậy lợng dự trữ này lớn trong khi nhu cầu cả năm khoảng 90 tỷ đồng.

Về vốn bằng tiền bị ứ đọng lớn nên Công ty tìm đến sự an toàn bằng cách gửi ngân hàng (khoảng 150 tỷ đồng). Số tiền đó hàng năm đem lại lợi tức nhỏ, ch a tính mức lạm phát có thể cao hơn lãi suất. Nếu mức lạm phát cao thì vô hình Công ty để vốn mình mất đi. Trong tơng lai Công ty cần đầu t vào TSCĐ vì loại tài sản này đóng góp rất lớn để tạo ra lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w