III. thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty bia Hà Nội.
1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định.
74.928.008 41.047.393 33.880.615 2 Số VCĐ phải bảo toàn cuố
2. Số VCĐ phải bảo toàn cuối
năm
81.186.069 27.422.964 53.763.1053. Số VCĐ thực tế đã bảo toàn 81.186.069 27.422.964 53.763.105 3. Số VCĐ thực tế đã bảo toàn 81.186.069 27.422.964 53.763.105 4. Số chênh lệch giữa số vốn đã
bảo toàn với số vốn phải bảo toàn (4 = 3 - 2)
0 0 0
Biểu 11: Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định 1998
Qua cơ cấu tài sản cố định ở biểu cho thấy phần lớn tài sản cố định của Công ty đợc đa vào sử dụng ở đầu những năm 1990. Một số tài sản cố định đã khấu hao hết và sắp hết. Trình độ công nghệ của Công ty đạt mức gần trung bình, tỉ trọng thiết bị hiện đại khoảng 40%, Công ty gặp khó khăn về vốn nên chủ trơng vừa sản xuất vừa đầu t có trọng điểm từng bớc. Chỉ máy móc thiết bị nào quá cũ nát, ảnh hởng đến sự cạnh tranh mới thay thế. Chẳng hạn thiết bị nhà hầm phần lớn trang bị từ năm 1952 nhng do không có điều kiện thay thế nên năm 1997 Công ty ngừng sản xuất để sửa chữa làm sản lợng bia năm 1997 thấp hơn năm 1996. Do đó máy móc thiết bị không đồng bộ, khó quản lý, gây ảnh hởng đến khả năng huy động công suất của máy móc, không sử dụng tối đa tiềm năng của TSCĐ.
Công ty thực hiện hế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch, công tác bảo d- ỡng kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị đợc tiến hành thờng xuyên theo kế
Năm SL thực hiện (1000 lít)
Công suất thiết kế (1000 lít) Hệ số sử dụng MMTB về công suất 1995 43.326 50.000 86,65% 1996 48.582 50.000 97,16% 1997 46.489 50.000 92,98% 1998 51.374 55.000 93,41%
Biểu 12: Mức huy động công suất 1994 - 1998.
hoạch. Công ty đã cố gắng thực hiện tốt công tác bảo dỡng sửa chữa máy móc, giảm hiện tợng h hỏng. Nhờ đó máy móc thiết bị tận dụng phần lớn khả năng công suất. Tuy nhiên, mức huy động công suất vẫn cha đạt công suất thiết kế và không ổn định qua các năm (biểu 12).
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà máy đợc phản ánh qua biểu 13.
Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty năm 1998 cao hơn năm 1997. Cụ thể nh sau:
* Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 1997 đem lại 1,667đ và năm 1998 đem lại 1,670đ. Mức tăng
là 0,003 tơng ứng 0,18%. Nguyên nhân tăng là do tỉ lệ tăng doanh thu (6,32%) lớn hơn tỉ lệ tăng nguyên giá TSCĐ (6,10%). Mức tiết kiệm nguyên giá TSCĐ năm 1998 là: (419.617.000 : 1,667 - 251.246.540) = 473.316 ngàn đồng. Đơn vị: 1000 đ So sánh 1997 - 1998 Chỉ tiêu 1997 1998 Chênh lệch % 1. Doanh thu 394.683.050 419.617.000 +24.933.950 6,32 2. Lợi nhuận 79.042.529 87.199.260 8.156.731 10,32 3. Nguyên giá TSCĐ bình quân 236.806.775 251.246.540 14.439.765 6,10 4. Giá trị còn lại bình quân 102.049.054 90.519.742 -11.529.312 -11,29 5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (5 = 1/3) 1,667 1,670 +0,003 +0,18 6. Hiệu suất sử dụng VCĐ (6 = 1/4) 3,868 4,636 +0,768 +19,86 7. Hàm lợng VCĐ (7 = 4/1) 0,253 0,216 -0,037 -14,62
8. Tỉ suất lợi nhuận VCĐ (8 = 2/4)
0,775 0,963 +0,188 24,26
9. Sức sinh lợi của TSCĐ (9 - 2/3)
0,334 0,347 +0,013 3,89
10. Suất hao phí TSCĐ (10 = 3/1)
0,599 0,598 -0,001 -0,17
Biểu 13: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Phản ánh 1 đồng giá trị còn lại của TSCĐ đa vào SXKD đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Năm 1997 là 3,868 và năm 1998 là 4,636. Mức tăng là 0,768 đồng tơng ứng với tỉ lệ 19,86%.
Giả sử hiệu suất sử dụng VCĐ năm 1998 bằng năm 1997, để đạt mức doanh thu năm 1998 thì phải sử dụng một lợng TSCĐ có giá trị là:
--- = 108.957.546 ngàn đồng 3,868
Nh vậy, thực tế sử dụng TSCĐ cho phép Công ty tiết kiệm đợc: 108.957.546 - 90.519.742 = 18.437.804 ngàn đồng. Nguyên nhân tăng là do doanh thu tăng và giá trị còn lại giảm.
- Hàm lợng vốn cố định: Cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu cần đa vào SXKD bao nhiêu đồng vốn cố định.
Năm 1997 là 0,253, năm 1998 là 0,216. Mức giảm là - 0,037 tơng ứng với tỉ lệ giảm - 14,62%. Nh vậy để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 1998 so với năm 1997 Công ty tiết kiệm đợc 0,037 đ.
- Tỉ suất lợi nhuận VCĐ: phản ánh 1 đồng giá trị còn lại của TSCĐ đa vào SXKD đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 1997 là 0,775, năm 1998 là 0,963. Mức tăng là 0,188đồng tơng ứng với tỉ lệ tăng 24,26%.
Giả sử tỉ suất lợi nhận VCĐ năm 1998 bằng năm 1997 là 0,775 thì giá trị TSCĐ phải huy động vào SXKD là:
87.199.260 : 0,775 = 112.515.174 ngàn đồng.
Thực tế sử dụng VCĐ năm 1998 cho phép Công ty tiết kiệm: 112.515.174 - 90.519.742 = 21.995.432 ngàn đồng
Nguyên nhân tăng tỉ suất lợi nhuận là do lợi nhuận năm 1998 tăng 8.156.731 ngàn đồng so với năm 1997 và giá trị còn lại giảm.
- Sức sinh lợi của TSCĐ: cho biết 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Năm 1997 là 0,334, năm 1998 là 0,347, mức tăng là 0,.013 tơng ứng với tỉ lệ 3,89%.
Nếu sức sinh lợi của TSCĐ năm 1998 bằng năm 1997 thì lợng nguyên giá TSCĐ bỏ vào SXKD phải là:
87.199.260 : 0,334 = 261.075.629 ngàn đồng
261.075.629 - 251.246.540 = 9.829.089 ngàn đồng
Nguyên nhân tăng sức sinh lợi của TSCĐ là do mức lợi nhuận năm 1998 tăng 10,32% so với năm 1997 và tăng nhanh hơn tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ là 6,10%.
- Suất hao phí TSCĐ: cho biết để có 1 đồng doanh thu cần đa vào SXKD bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.
Năm 1997 là 0,599 Năm 1998 là0,598
Mức giảm là - 0,001 tơng ứng với tỉ lệ giảm là - 0,17%.
Nh vậy nguyên giá TSCĐ cần thiết để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 1998 ít hơn 0,001 đồng so với năm 1997.
Nguyên nhân là do doanh thu năm 1998 so với năm 1997 tăng 24.933.950 ngàn đồng, tơng ứng với tỉ lệ 6,32%, trong khi đó nguyên giá TSCĐ năm 1998 tăng 6,10% so với năm 1997.Tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu.
Tóm lại, TSCĐ có vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Khả năng sinh lợi của TSCĐ rất cao và tăng qua các năm, Công ty cần chú trọng đổi mới TSCĐ để đảm bảo sự đồng bộ, tăng năng lực sản xuất của Công ty.