Tận dụng tối đa dây chuyền sản xuất bia lon.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 68 - 71)

Thực tế tại Công ty dây chuyền sản xuất bia lon hoạt động cha hết công suất. Năm 1997 sản lợng bia lon sản xuất là 3,048 triệu lít. Năm 1998 giảm xuống còn 2,106 triệu lít. Công suất thiết kế bia lon là 9 triệu lít/năm. Giá trị khấu hao bình quân hàng năm là 1,8 tỷ đồng. Việc sản xuất thấp so với công suất làm cho giá thành sản phẩm tăng lên vì chi phí khấu hao toàn bộ máy móc. Năm 1997 giá thành tăng thêm 400 đ/lít, năm 1998 tăng thêm 657 đ/lít. Bên cạnh đó công nhân vẫn phải trả lơng vì phơng thức trả lơng của Công ty là theo thời gian. Từ thực tế đó Công ty cần tận dụng dây chuyền sản phẩm bia lon hết công suất. Nếu nh dây chuyền bia lon hoạt động hết công suất thì sẽ đem lại các kết quả :

- Tăng lợng bia tiêu thụ, tăng thị phần của Công ty. - Chi phí hấu hao trong giá thành hạ xuống còn 200đ/lít.

Nhng điều khó khăn là làm thế nào để tiêu thụ lợng bia lon tăng thêm. Hiện nay phòng kế hoạch và tiêu thụ bán ra với tỷ lệ 80/20 (khách hàng mua 80% chai bia và 20% bia lon). Lợng bia lon bán cỡng ép cho khách hàng, họ phải mua bia lon để đợc mua bia chai. Để bán đợc bia lon họ phải bán với giá thấp hơn giá mua tại Công ty.

Bên cạnh đó Công ty bia Hà Nội không quảng cáo cho mặt hàng của mình. Có đại lý đến lấy hàng không đợc chiết khấu, giảm giá mà còn phải ký cợc vỏ chai,

nếu chai hỏng hoặc thiếu thì bị khấu trừ vào tiền cợc. Việc cợc vỏ chai gây nhiều phiền hà cho khách hàng nếu khi đến lấy bia phải đổi số chai đúng nh lợng bia sẽ lấy. Nếu chai không đảm bảo kỹ thuật thì khách phải mua bù vào hoặc sẽ đợc bộ phận kiểm tra chai viết giấy chứng nhận thiếu chai và khách hàng phải cầm giấy đó để bộ phận bán hàng viết hoá đơn cho thuận lợi.

Vì những lý do trên để bán đợc bia lon Công ty nên cải thiện hoạt động bán hàng bằng cách chiết khấu, giảm giá, khuyến mại cho khách hàng khi mua bia lon. Hiện nay dây chuyền bia lon chỉ hoạt động 23,33% công suất. Nếu hoạt động hết công suất và giữ giá nh hiện nay thì sẽ tiết kiệm đợc 1,380 tỷ đồng. Nếu hạ giá thì sau tăng giá sẽ khó khăn. Số tiền tiết kiệm này sẽ đợc trích ra để khuyến mại, chiết khấu cho khách hàng và các đại lý.

Nếu Công ty nâng công suất thực tế bia lon lên 9 triệu lít/năm và tiêu thụ hết lợng bia này thì kết quả rất khả quan.

- Thị phần của Công ty tăng thêm, uy tín với khách hàng sẽ đợc nâng cao khi tất cả các loại sản phẩm đợc tiêu thụ mạnh mẽ. Hình ảnh mới về bia Hà Nội đ- ợc tạo ra đối với ngời tiêu dùng, nó ngày càng lớn mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp bia Việt Nam.

- Tạo ra sự gắn bó giữa các đại lý, khách hàng và Công ty - đây là điều quan trọng để tiếp nhận những thông tin phản hồi từ các đại lý và khách hàng.

- Tận dụng nguồn lao động sẵn có.

- Giảm chi phí tồn kho nguyên vật liệu, góp phần tăng nhanh vòng quay vốn lu động.

- Hạ giá thành sản phẩm xuống mức có thể.

- Nếu các chi phí khuyến mại, quảng cáo ít hơn 1,8 tỷ đồng thì Công ty có thể tăng thêm lợi nhuận. Năm 1998 lợi nhuận bia lon là 4,6332 tỷ đồng. Nếu hoạt động hết công suất và giữ giá bán nh hiện nay thì lợi nhuận sẽ là 19,8 tỷ đồng.

IV - Cải thiện công tác khấu hao TSCĐ.

Trong những năm qua Công ty thực hiện khấu hao theo quyết định 1062/TC/QĐ/CSTC, khấu hao đờng thẳng với tỷ lệ 10% - 12%/năm khấu hao cơ

bản. Với tỷ lệ này 8 năm - 10 năm mới khấu hao hết TSCĐ và thực hiện đổi mới hoàn toàn TSCĐ./

Thực tế Công ty có những máy móc thiết bị lạc hậu, cần phải đổi mới. Dới sự tác động của tiến bộ kỹ thuật, sự biến động của giá cả, sự h hỏng mất mát giảm công suất máy móc trớc thời hạn là nguyên nhân làm cho quỹ khấu hao không thể bù đắp để tái đầu t vào TSCĐ.

Trong thời gian tới Công ty cần phải có sự đổi mới công tác trích khấu hao, cụ thể là tăng tỷ lệ khấu hao tài sản cố định để đảm bảo tái đầu t vào TSCĐ. Công ty cần phân loại từng nhóm tài sản cố định và xác định tỷ lệ khấu hao mỗi nhóm cho phù hợp. Theo quy định về khấu hao hiện nay Công ty có thể trích khấu hao cơ bản TSCĐ với tỷ lệ 20%. Để tăng nguồn vốn tự có cho đổi mới công nghệ, tuỳ theo nhóm tài sản cố định Công ty có thể tăng tỷ lệ trích khấu hao trên 10 - 12%.

Ví dụ : Dây chuyền chiết bia chai có nguyên giá 47.504.679.000 đồng, đa vào sử dụng đầu năm 1994.

KHCB đã trích năm 1994 : 6.530.755.000 đ

Giá trị còn lại đến ngày 01/01/1995 : 40.973.924.000 đ

Nếu mức khấu hao cơ bản hàng năm là 12% thì thời gian thu hồi vốn là : T1 = 47.40504.973.679.924.000.000x12%+ 1 ≈ 8 năm

Nếu mức khấu hao cơ bản hàng năm là 20% thì thời gian thu hồi vốn là : T2 = % . . . . . . 20 000 679 504 47 000 924 973 40 x + 1 ≈ 5 năm

Nh vậy với tỷ lệ trích khấu hao cơ bản mới Công ty rút ngắn 3 năm cho thời gian thu hồi vốn. Điều này thể hiện sự phù hợp với thực tế phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự rút ngắn chu kỳ đổi mới máy móc thiết bị. Đồng thời nó hạn chế đợc sự ảnh hởng của hao mòn vô hình. Tuy vậy việc áp dụng tỉ lệ trích khấu hao 20% sẽ làm tăng giá thành dẫn đến tăng giá bán các loại bia. Công ty cần xác định tỉ lệ trích khấu hao hợp lý để vừa có thể thu hồi vốn nhanh, vừa không làm ảnh hởng nhiều đến giá thành, giá bán các loại bia.

Thực tế tài sản cố định Công ty sử dụng rất có hiệu quả trong những năm qua. Do vậy Công ty có điều kiện để tăng tỉ lệ khấu hao cơ bản, đẩy mạnh đổi mới TSCĐ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Bia Hà Nội (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w