Câc giải phâp nđng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soât

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng (Trang 71)

việc ngăn ngừa, kiểm soât vă quản lý rủi ro tín dụng:

(1) Thiết lập bộ phận Đânh giâ Rủi ro Tín dụng trong câc NHTM:

Hiện nay, hầu hết câc NHTM lớn đều có Uỷ Ban Quản lý Rủi Ro. Đơn vị năy thường chịu trâch nhiệm giâm sât, phđn tích câc loại rủi ro phât sinh trong hoạt động của ngđn hăng vă đưa ra câc giải phâp quản lý, khắc phục câc rủi ro năy. Tuỳ theo khả năng của mỗi NHTM, người ta sẽ phđn chia thănh câc tiểu ban quản lý câc loại rủi ro chuyín biệt của từng mảng hoạt động quan trọng trong NHTM. Tuy nhiín, đối với chức năng quản lý rủi ro tín dụng thường chỉ thực hiện quản lý sau khi cho vay, thực hiện hệ thống hóa câc loại rủi ro tín dụng phât sinh vă phđn tích rủi ro danh mục cho vay hiện hănh của NHTM.

Theo đề xuất của tâc giả, câc NHTM lớn có thể thănh lập bộ phận Đânh giâ Rủi ro Tín dụng sẽ nhằm để đânh giâ câc loại rủi ro tín dụng trước vă sau khi cho

72

vay. Bộ phận năy sẽ hoạt động độc lập với bộ phận Tín dụng tại câc Chi nhânh vă tại Hội sở của NHTM. Câc chức năng hoạt động của bộ phận năy bao gồm:

ƒ Phđn tích vă đânh giâ câc loại rủi ro tín dụng trước khi xĩt duyệt cho vay trín phương diện loại hình cho vay, khâch hăng vay, rủi ro vĩ mô vă câc yếu tố khâc. Việc đânh giâ dựa trín câc thông tin của cân bộ tín dụng cung cấp về khâch hăng vay vă nội dung khoản vay, có sự xem xĩt, kiểm tra lại tính hợp lý của thông tin. Nếu khoản vay có giâ trị lớn trín một mức cho phĩp năo đó, bộ phận năy có thể trực tiếp cùng cân bộ tín dụng đi thẩm định khâch hăng. Dựa trín bâo câo đânh giâ rủi ro tín dụng của bộ phận năy vă bâo câo thẩm định của bộ phận Tín dụng, cấp xĩt duyệt sẽ có cơ sở để ra quyết định cho vay.

ƒ Theo dõi quâ trình giải ngđn vă thanh toân của khâch hăng vay thông qua câc bâo câo giải ngđn vă thu nợ, bâo câo định kỳ của cân bộ tín dụng về tình hình sử dụng vốn vay vă tình hình kinh doanh. Bộ phận năy cũng có thể đột xuất đi kiểm tra thực tế khâch hăng để xâc minh việc giâm sât khâch hăng vay của cân bộ tín dụng. Họ cũng có thể trực tiếp trao đổi với khâch hăng trong trường hợp có câc dấu hiệu thanh toân trễ hạn thường xuyín hoặc câc dấu hiệu bất thường khâc. Kết quả của việc tâi kiểm tra vă tiếp xúc với khâch hăng sẽ được bộ phận năy ghi nhận, dự bâo rủi ro vă bâo câo cho cấp có thẩm quyền vă Uûy Ban Quản lý Rủi ro.

ƒ Thực hiện đânh giâ định kỳ về câc loại rủi ro tín dụng trong danh mục

cho vay của từng đơn vị vă của toăn Ngđn hăng vă bâo câo cho Uỷ ban Quản lý Rủi ro để điều chỉnh chính sâch tín dụng vă đề ra câc giải phâp đối phó, hạn chế rủi ro cũng như câc câch thức giâm sât đối với từng nơi cho vay.

Tùy theo quy mô, đặc điểm hoạt động tín dụng của từng NHTM vă khả năng về nguồn lực, chi phí tổ chức, phạm vi hoạt động của bộ phận năy có thể mở rộng đến câc Chi nhânh lớn hoặc chỉ đặt tại Hội sở chính của ngđn hăng. Nếu chỉ đặt tại Hội sở chính, những khoản cho vay ngay sau được xĩt duyệt tại câc Chi nhânh phải chuyển bâo câo thẩm định vă biín bản phí duyệt về bộ phận Đânh giâ Rủi ro Tín dụng tại Hội sở để kiểm tra lại. Việc xem xĩt sẽ dựa trín câc tiíu chí sau:

o Sự phù hợp của khoản vay với quy chế cho vay vă chính sâch tín dụng

của ngđn hăng. Nội dung của khoản vay nằm trong phạm vi xĩt duyệt của Chi nhânh.

o Mục đích sử dụng vốn vay cụ thể vă nguồn trả nợ rõ răng.

o Câc điều kiện đảm bảo cho khoản vay phù hợp.

Trong quâ trình năy, bộ phận Đânh giâ Rủi ro Tín dụng có thể liín lạc với câc Chi nhânh để chất vấn về khoản vay. Nếu nhận thấy câc rủi ro của khoản vay

73

lă không thể chấp nhận được hay phât hiện sự không nhất quân hoặc bất hợp lý trong câch trả lời của Chi nhânh dẫn đến nghi ngờ rằng thông tin không đúng sự thật, bộ phận Đânh giâ Rủi ro Tín dụng có quyền đề nghị ngưng cho vay hoặc tâi thẩm định nếu thấy cần thiết.

Câc thănh viín thuộc bộ phận Đânh giâ Rủi ro Tín dụng phải lă những người có kinh nghiệm lđu năm về tín dụng, am hiểu về câc sản phẩm cho vay, có kỹ năng phđn tích sđu rộng, có khả năng phân đoân vă được cập nhật thường xuyín về câc thông tin ngănh nghề, kinh tế, xê hội, phâp luật. Khi cần thiết, họ có thể phối hợp với câc chuyín gia bín ngoăi hoặc sử dụng câc dịch vụ hỗ trợ để phđn tích, đânh giâ rủi ro của câc khoản cho vay dự ân lớn hoặc tăi trợ cho câc lĩnh vực đặc thù.

(2) Phđn tích vă lượng định một câch đầy đủ câc loại rủi ro tín dụng vă xđy dựng một quy trình giâm sât đầy đủ nhằm hạn chế câc loại rủi ro tín dụng:

ƒ Để có thể phđn tích vă lượng định một câch đầy đủ câc loại rủi ro tín

dụng có thể xảy ra cho hoạt động tín dụng của ngđn hăng, NHTM cần phải thực hiện như sau:

o Khi xđy dựng chính sâch tín dụng vă đề ra một loại sản phẩm cho vay

năo, ngđn hăng cần dự bâo câc loại rủi ro tín dụng, mức độ rủi ro vă khả năng xảy ra rủi ro của từng loại hình cho vay, sản phẩm cho vay, đối tượng cho vay vă lĩnh vực cho vay;

o Trong quâ trình hoạt động, ngđn hăng phải thường xuyín đânh giâ lại câc loại rủi ro tín dụng về số lần xảy ra, tính chất, mức độ thiệt hại vă câc biện phâp khắc phục, hạn chế, đặc biệt lă phải xem xĩt kỹ câc rủi ro xảy ra mă ngđn hăng đê không lường trước. Để lăm được điều năy, cần phải có sự phối hợp vă trao đổi thông tin hiệu quả giữa câc bộ phận quản lý rủi ro, kiểm toân nội bộ vă tín dụng trong toăn hệ thống ngđn hăng;

o Cũng cần đânh giâ về khả năng có thể hạn chế được câc rủi ro trín câc

mặt: trình độ vă phẩm chất của đội ngũ cân bộ tín dụng, tính chất của câc sản phẩm cho vay của ngđn hăng, câc điều kiện đảm bảo, đối tượng cho vay vă năng lực quản lý, giâm sât của câc cấp điều hănh để lượng định khả năng xảy ra của câc loại rủi ro một câch hợp lý.

ƒ Sau khi đê nhận thức tương đối đầy đủ câc loại rủi ro cũng như đânh giâ khả năng xảy ra của chúng, NHTM cần xđy dựng quy trình giâm sât cho từng loại rủi ro trọng yếu. Câc nguyín tắc giâm sât lă luôn luôn phải có sự kiểm tra độc lập quâ trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng vă có sự phđn tích lại hoạt động tín dụng trín phương diện tổng thể danh mục cho vay, trín từng loại hình cho vay vă trín từng khoản vay cụ thể.

74

ƒ Ngoăi ra, mỗi khi phât sinh khoản nợ quâ hạn hoặc có vấn đề nghiím

trọng ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ, NHTM cần phải phđn tích, đânh giâ câc nguyín nhđn khâch quan vă chủ quan gđy ra nợ xấu. Việc phđn tích năy có thể do bộ phận Kiểm toân nội bộ hoặc bộ phận quản lý, giâm sât rủi ro của ngđn hăng thực hiện nhằm soi rọi lại chính sâch tín dụng của ngđn hăng, những sơ hở trong quy trình tín dụng vă câc băi học kinh nghiệm cần rút ra.

(3) Xđy dựng vă hoăn thiện hệ thống đânh giâ tín dụng của NHTM vă sử dụng hệ thống đânh giâ tín dụng lă cơ sở thống nhất để ra quyết định tín dụng trong toăn hệ thống của ngđn hăng:

Hiện nay, rất ít NHTM Việt Nam có hệ thống đânh giâ tín dụng tiíu chuẩn để lăm cơ sở ra quyết định tín dụng. Vì thế, việc xĩt duyệt cho vay nhiều khi mang tính chất cảm tính, phụ thuộc văo ý muốn chủ quan của cấp xĩt duyệt vă cân bộ tín dụng. Trong tương lai, câc NHTM lớn có thể xđy dựng cho mình hệ thống đânh giâ, chấm điểm tín dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động tín dụng của mình, loại hình cho vay vă đối tượng cho vay. Hệ thống đânh giâ tín dụng sẽ đânh giâ khoản vay vă khâch hăng vay trín câc yếu tố định lượng vă định tính. Mỗi yếu tố sẽ có thang điểm tuỳ theo sự đânh giâ về mức độ rủi ro. Kết quả đânh giâ sẽ lă cơ sở thống nhất để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay trín toăn hệ thống của Ngđn hăng. Tuy nhiín, để việc đânh giâ, chấm điểm tín dụng được chính xâc, cần phải có sự kiểm tra lại kết quả đânh giâ của cân bộ tín dụng bởi cấp có thẩm quyền hoặc một bộ phận độc lập khâc thông qua câc cđu hỏi chất vấn vă câc tăi liệu chứng minh.

(4) Một số giải phâp hạn chế rủi ro tín dụng lă do thiếu thông tin khi thẩm định vă khi ra quyết định cho vay nín dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm.

ƒ Về câc kính thông tin:

o Quy định việc khai thâc vă sử dụng câc thông tin sẵn có tại câc

website của Trung tđm thông tin tín dụng NHNN, Cục thuế, Nhă đất .. Kết quả tra cứu thông tin qua câc phương tiện năy phải được níu ra trong bâo câo thẩm định;

o Phải xâc minh nhđn thđn của khâch hăng qua kính thông tin tại địa

phương nơi khâch hăng cư ngụ;

o Xâc minh lại câc thông tin về câc hợp đồng kinh tế vă tình hình công nợ của khâch hăng qua việc trao đổi với một số đối tâc của khâch hăng;

75

o Tổ chức kính thông tin nghiín cứu thị trường, câc ngănh kinh doanh

vă tạo lập nhiều mối quan hệ với câc tổ chức, câ nhđn, câc cơ quan vă ban ngănh để mở rộng câc nguồn thông tin.

ƒ Phđn công cân bộ tín dụng thực hiện thẩm định hồ sơ tín dụng phù hợp

với năng lực thẩm định của nhđn viín đó vă khối lượng hồ sơ tín dụng đang phụ trâch, nghĩa lă phải xĩt trín câc mặt sau:

o Trình độ chuyín môn vă thời gian kinh nghiệm trong công tâc tín

dụng;

o Mức độ hiểu biết của nhđn viín đó về ngănh nghề, lĩnh vực thẩm

định;

o Khả năng cần phải có sự hỗ trợ của câc đối tượng khâc trong việc

thẩm định;

o Sồ lần sai sót của nhđn viín đó trước đđy vă tỷ lệ nợ quâ hạn hiện tại trín tổng dư nợ cho vay mă nhđn viín đó đang quản lý;

o Câc hồ sơ tín dụng đang phụ trâch: số lượng hồ sơ, mức độ phức tạp,

địa băn cho vay vă khả năng quản lý, theo dõi;

Ngoăi ra, có thể quy định hạn mức xử lý hồ sơ tín dụng độc lập của từng cân bộ tín dụng. Nếu phât sinh khoản vay vượt trín hạn mức thẩm định của cân bộ tín dụng, sẽ có sự hỗ trợ tăng cường thím cân bộ tín dụng khâc hoặc cấp có thẩm quyền đi kỉm khi thẩm định.

ƒ Xâc minh lại câc thông tin của cân bộ tín dụng cung cấp trong bâo câo

thẩm định:

o Mỗi NHTM nín soạn thảo Bảng cđu hỏi điều tra khâch hăng âp dụng

khi thẩm định câc khoản vay không đơn giản để cân bộ tín dụng có thể sử dụng để phỏng vấn khâch hăng. Bảng cđu hỏi sẽ xoay quanh câc nội dung về tình trạng khâch hăng, hoạt động kinh doanh, khả năng tăi chính, nhu cầu vay vốn, mục đích vay, kế hoạch tăi chính vă kinh doanh vă câc thông tin khâc. Kết quả trả lời được ghi nhận trong Bảng cđu hỏi vă yíu cầu khâch hăng ký xâc nhận sau mỗi lần phỏng vấn. Đđy lă một bằng chứng về việc cân bộ tín dụng có đi thẩm định khâch hăng vă thu thập thông tin. Đó cũng lă một biện phâp để khâch hăng phải bảo đảm rằng thông tin trả lời lă trung thực.

o Cấp có thẩm quyền hoặc bộ phận Đânh giâ Rủi ro Tín dụng nín tìm

76

Trong một số trường hợp, cần xem qua câc tăi liệu mă cân bộ tín dụng đê thu thập hoặc trực tiếp liín lạc với khâch hăng nếu thấy cần thiết. ƒ Kiểm tra lại kết quả xĩt duyệt của cấp xĩt duyệt: Việc năy sẽ do cấp có thẩm quyền xĩt duyệt cao hơn hoặc một cấp kiểm tra độc lập thực hiện. Có thể quy định định kỳ hăng tuần hoặc hăng thâng, câc Chi nhânh phải gửi câc bâo câo thẩm định vă phí duyệt của câc khoản vay trong kỳ về Hội sở để xem xĩt lại. Mọi sự bất hợp lý trong xĩt duyệt cho vay hoặc vi phạm hạn mức phân quyết sẽ được xử lý, cảnh bâo hoặc có biện phâp điều chỉnh câch thức giâm sât đối với đơn vị đó.

(5) Kiểm soât kết quả định giâ tăi sản đảm bảo, xâc minh tình trạng thực tế của tăi sản đảm bảo:

ƒ Đối với tăi sản đảm bảo lă bất động sản, ngđn hăng nín nghiín cứu xđy

dựng Bảng giâ đất thị trường của từng khu vực. Khi kiểm tra lại kết quả định giâ, cấp thẩm quyền sẽ âp giâ cho từng bất động sản sau khi đối chiếu với câc giấy tờ sở hữu về vị trí, diện tích. Để yín tđm rằng nhđn viín có thẩm tra thực tế tăi sản, mỗi lần đi thẩm định tăi sản, nhđn viín định giâ phải đem theo thẻ nhđn viín kỉm giấy giới thiệu của ngđn hăng vă yíu cầu chủ tăi sản ghi lại số Chứng minh nhđn dđn của họ vă ký xâc nhận thời gian đến thẩm định trín giấy giới thiệu năy sau khi đê thẩm định xong.

ƒ Đối với tăi sản đảm bảo lă động sản (mây móc thiết bị, phương tiện vận tải, tău biển), quy định nhđn viín thẩm định phải chụp hình hiện trạng, mô tả tình trạng hoạt động của tăi sản vă thu thập câc chứng từ có liín quan. Trong trường hợp ngđn hăng phât hiện tăi sản được cầm cố sau đó có sự khâc biệt so với mô tả ban đầu, nhđn viín thẩm định phải chịu trâch nhiệm nếu có sai phạm.

(6) Giải phâp hạn chế rủi ro tín dụng do hệ thống kiểm soât khi cho vay không chặt chẽ:

Thiết lập cơ chế kiểm soât hồ sơ tín dụng, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay khi giải ngđn thông qua câc bước sau:

o Ngay khi soạn thảo xong hợp đồng tín dụng vă hợp đồng thế chấp, cầm

cố, phải có một người kiểm tra lại tính đúng đắn của nội dung câc hợp đồng năy bằng Bảng liệt kí danh mục cần kiểm tra vă so sânh với câc chứng từ có liín quan;

o Sau khi hoăn tất thủ tục công chứng thế chấp/ cầm cố vă đăng ký giao

dịch bảo đảm, nội dung công chứng vă đăng ký do Cơ quan công chứng vă đăng ký xâc nhận phải được đối chiếu một lần nữa với câc chứng từ có liín quan;

77

o Trước khi tiến hănh thủ tục giải ngđn, kiểm soât viín tín dụng hoặc cấp

xĩt duyệt giải ngđn phải kiểm tra lại câc nội dung cần phải hoăn tất trước khi giải ngđn đê được thực hiện đầy đủ chưa thông qua Bảng liệt kí danh mục cần kiểm tra;

o Đối với việc kiểm tra chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay,

kiểm soât viín tín dụng hoặc cấp xĩt duyệt giải ngđn cần phải kiểm tra lại nội dung phí duyệt của khoản vay xem lă khâch hăng phải xuất trình chứng từ sử dụng vốn vay trước hay có thể bổ sung sau khi giải ngđn. Điều năy phụ thuộc văo sự đânh giâ về bản chất hoạt động kinh doanh của khâch hăng vă mục đích sử dụng vốn vay. Nếu khâch hăng phải xuất trình chứng từ trước khi giải ngđn, phải đối chiếu với bản chính của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng (Trang 71)