Đánh giá độ chính xác nội suy đờng bình độ của phần mềm SofkDeck.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 80 - 82)

- Delete point: xoá điểm của mô hình TIN.

8. Đánh giá độ chính xác nội suy đờng bình độ của phần mềm SofkDeck.

* Đánh giá chính xác nội suy đờng bình độ. • Phơng pháp đánh giá:

- Dùng đờng bình độ biểu diễn địa hình là nội dung quan trọng của bản đồ địa hình. Độ chính xác đờng bình độ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng bản đồ.

- Qua phơng pháp đo vẽ bản đồ địa hình thấy sai số biểu diễn đòng bình độ bao gồm một số nguồn sai số sau đây:

+ Sai số độ cao và vị trí điểm chi tiết địa hình. + Sai số khái quát địa hình.

+ Sai số nội suy và vẽ đờng bình độ.

- Các nguồn sai số khái quát địa hình phụ thuộc vào độ lồi lõm mặt đất và khoảng cách giữa các điểm chi tiết.

- Khi đo vẽ bản đồ địa hình tuỳ theo tỷ lệ bản đồ và mức độ phức tạp của địa hình mà ta đo vẽ chi tiết với mật độ khác nhau, trong quy phạm thờng quy định khoảng cách tối thiểu l giữa các điểm chi tiết, khoảng cách này lớn thì mật độ điểm giảm. Khi độ dốc địa hình nhỏ, khoảng cao đều giữa các đờng bình độ nhỏ hơn thì khoảng cách điểm chi tiết cũng nhỏ.

- Khi dựa vào hai điểm độ cao để nội suy đờng bình độ ta thờng coi độ dốc địa hình giữa hai điểm không đổi, trong thực tế độ dốc này có thể thay đổi. Mặt khác ngời đi mia lựa chọn vị trí có độ dốc thay đổi để dựng mia và thờng bỏ qua các mô đất và hố cao có độ sâu hoặc chênh cao tơng đối so với xung quanh lớn quá một khoảng cao đều đờng bình độ. Việc bỏ qua sự thay đổi nhỏ của độ dốc và thay đổi nhỏ hơn của địa mạo chính là khái quát địa hình.

- Kiểm tra trên thực địa, sai số biểu diễn địa hình của bản đồ theo công thức: mH = [ ]

n

2

∆Η (9.1)

Trong đó:

H : Hiệu số giữa độ cao đo kiểm tra và độ cao xác định trên bản đồ theo phơng pháp nội suy giữa các đờng bình độ.

n: Số điểm kiểm tra.

Quy phạm thờng quy định đối với bản đồ các loại tỷ lệ : mH = (13 : 41 )h

* Đánh giá độ chính xác biểu diễn địa hình theo các điểm đo kiểm tra. • Xác định toạ độ, độ cao của một số điểm tại thực địa.

- Để đánh giá độ chính xác biểu diễn địa hình ta phải có toạ độ và độ cao của một số điểm kiểm tra ngoài thực địa.

- Thông thờng thì toạ độ điểm kiểm tra đợc đo theo phơng pháp toạ độ cực, độ cao của các điểm kiểm tra đo theo phơng pháp đo cao lợng giác.

- Sau khi nội suy đờng bình độ, để có đợc độ cao điểm kiểm tra thì ta tiến hành đo kiểm tra ngoài thực địa, dựa vào các điểm của lới khỗng chế toạ độ và độ cao các điểm kiểm tra (thông thờng là các điểm đặc trng của địa hình). Độ cao các điểm kiểm tra này gọi là Hđo.

• Xác định độ cao của một điểm trên bản đồ.

- Sau khi có toạ độ và đọ cao các điểm kiểm tra, ta thờng dùng toạ độ các điểm đó và chuyển chúng lên bản đồ. Rồi dựa vào các đờng bình độ ta tính ra độ cao các điểm đó gọi là Htính.

- Khi xác định độ cao các điểm nằm trên bản đồ xảy ra hai trờng hợp sau : Tr

ờng hợp 1:

Nếu các điểm cần xác định độ cao nằm trên đờng bình độ thì độ cao của nó chính bằng độ cao đờng bình độ.

Tr

ờng hợp 2:

Điểm cần xác định độ cao nằm giữa các đờng bình độ nh điểm B trên hình vẽ:

Khi đó độ cao điểm B đợc tính theo công thức sau: HB = HD + cd Bd .∆h (9.2) Trong đó:

h: Là khoảng cao đều của đờng bình độ. Bd, cd : Đợc đo trên bình đồ.

Từ kết quả tính toán thực nghiệm ta sẽ có chênh cao: ∆h = Hđo - Htính

Sử dụng công thức ( 9.1) ta sẽ xác định đợc sai số biểu diễn địa hình.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w