V. Các yếu tố nội dung của bản đồ địa hình tỷ lệ lớn và cách biểu thị chúng trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn.
5. Dâ nc và các đối tợng văn hoá kinh tế-xã hội.
Để phản ánh đặc điểm dân c trên bản đồ địa hình đợc rõ ràng yêu cầu phải nêu bật đợc 4 đặc trng quan trọng:
• Phân bố không gian và tổ chức mặt bằng • Vai trò hành chính của một số điểm dân c • Cấp đô thị của một số điểm dân c
• Số dân
Phân bố không gian và tổ chức mặt bằng của điểm dân c thể hiện tính chất của điểm dân c là thành thị hay nông thôn, với sự sắp xếp hệ thống nhà cửa, đ- ờng sá, các địa vật thuộc các công trình văn hoá, lịch sử ,dân dụng liên quan chặt chẽ đến điểm dân c, hệ thống vờn, ao, thực vật...sẽ thể hiện rõ tính chất của điểm dân c.
Vai trò hành chính: Đó là chỉ ra cấp hành chính là thủ đô, tỉnh lỵ, huyện lỵ, UBND.
Cấp đô thị: Đó là chỉ ra các thành phố thuộc Trung ơng, thành phố thị xã, thị trấn.
Dân số: Đây là chỉ tiêu quan trọng của mọi điểm dân c, về ý nghĩa, về lợi ích kinh tế-xã hội thì chỉ số dân cần đợc nghiên cứu đầu tiên.
Trớc hết phải phân biệt đựơc dặc điểm dân c, thông qua việc thể hiện sự phân bố không gian và tổ chức mặt bằng của điểm dân c. Cụ thể đối với dân c thành thị các khối nhà, khối phố, ô phố bị chia cắt với nhau bởi hệ thống đờng phố đan nhau khác hẳn với điểm dân c nông thôn chỉ bao gồm các nhà độc lập riêng rẽ.
Thứ hai là phải biểu thị đợc cấp hành chính và cấp đô thị của một số điểm dân c
Thứ ba là phải nêu đợc số dân c của điểm dân c.
thành thị, nhng không hẳn là làng thôn, ở những điểm dân c này dân c là phi nông nghiệp, nhà cửa phân bố theo kiểu thành thị là những dãy hai bên đờng (phố chợ) hay đợc xây dựng có quy hoạch (nhà tập thể, văn phòng đại diện cơ quan, công ty, nhà máy...)
Các công trình văn hoá, dân dụng liên quan đến điểm dân c một phần nó phản ánh quy mô và trình độ phát triển kinh tế văn hoá của điểm dân c. Nhng điều quan trọng là công trình này mang ý nghĩa rất lớn đây là một nhiêm vụ của bản đồ địa hình.
Công trình đợc phân loại theo nguyên tắc đặc điểm sử dụng, sắp xếp theo từng đặc điểm chung của nhóm ngành khác nhau:
Công trình văn hoá lịch sử: Trờng học, th viện, nhà văn hoá, bảo tàng, triển lãm, nhà hát...
Công trình di tích lịch sử: Đình chùa, nhà thờ, tháp cổ... Công trình dân dụng gồm:
• Các cơ sở công cộng: Các công sở, UBND các cấp, công an, đơn vị kinh tế, bệnh viện, công viên ...
• Cơ sở dịch vụ: Khách sạn, nhà nghỉ, các loại cửa hàng, chợ... • Cơ sở thể thao: Sân vận động, sân thể thao bể bơi...
Nghĩa trang, nghĩa địa: Nghĩa trang liệt sỹ, nghĩa trang nghĩa địa, nơi hoả táng... Tuỳ từng tỷ lệ và mối liên quan của dân c với các yếu tố khác nhau nh: Thuỷ hệ, dáng đất, đờng giao thông...mà ta biểu thị điểm dân c bằng việc phóng to, thu nhỏ, điểm nào cần làm nổi bật... nhng sao cho vẫn giữ đợc quy hoạch, cấu trúc của yếu tố dân và đặc tính của khu dân c đó.