Đo nối khống chế với toạ độ Nhà nớc.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 55 - 59)

- Trong khu đo có bản đồ địa hình cơ bản tỷ lệ 1/25000 do Cục đo đạc Bản Đồ Nhà nớc ban hành năm 1990 theo tài liệu của Cục Bản Đồ Quân

5.Đo nối khống chế với toạ độ Nhà nớc.

- Trong quá trình thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực xã Bắc Phong- Cao Phong -Tỉnh Hoà Bình, các mốc toạ độ đợc xây dựng là những mốc giả định, do đó hớng Bắc của mảnh bản đồ là hớng Bắc giả định. Để tiện cho việc ghép biên với những mảnh bản đồ cùng tỷ lệ khác trong khu vực, chúng ta tiến hành đo nối toạ độ giả định của lới, với mốc toạ độ Nhà nớc có trong khu vực. Để đa hớng Bắc giả định của bản đồ về hớng Bắc chuẩn của Nhà nớc.

* Quy trình đo đạc đợc tiến hành ngoài thực địa bằng máy toàn đạc điện tử DTM - 350.

* Góc đợc đo 3 lần đo.

* Chênh trị góc giữa 2 nửa lần đo không vợt quá 8”0. * Chênh trị góc giữa các lần đo không vợt quá 8”0. * Biến động 2C trong quá trình đo không vợt quá 12”0.

BP-03 BP-04 BP-04 BP-01 BP-02 HB-0I α 1 0 α β2 α1 1 β

- Khi đo nối toạ độ giả định với mốc toạ độ Nhà nớc chúng ta sẽ tính chuyền toạ độ cho các mốc toạ độ khác trong lới của khu đo. Và xác định đợc các giá trị sau :

β1 = β2 + α 1

β2 + α 0 = 1800

Khi đó : α 1 = β1 - 1800 + α 0

Trong đó : Giá trị β1 và α 0 đo đợc bằng máy toàn đạc điện tử DTM - 350 Giá trị α 1 giúp ta đa hớng Bắc của tờ bản đồ về trùng với h- ớng Bắc chuẩn của Nhà nớc.

- Để đảm bảo sự vững chắc của đồ hình và kiểm tra đợc các sai số trong quá trình đo đạc, chúng ta tiến hành đo nối thêm với mốc toạ độ Nhà nớc khác có trong khu vực với cách thức tơng tự.

V.Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm autocad.

1.Tính u việt của Autocad trong lĩnh vực thành lập bản đồ địa hình :

- Phần mềm Autocad là phần mềm rất mạnh trợ giúp vẽ trên máy tính. Nó cung cấp các câu lệnh để thực hiện các bản vẽ một cách nhanh chóng và chính xác, sửa chữa nhanh và dễ dàng.

- Tất cả các đối tợng, các yếu tố của bản đồ đợc biểu thị bằng phần mềm AutoCad đều đợc định vị trong hệ toạ độ của ngời sử dụng và đợc xác định chính xác nhờ toạ độ đa vào. Hơn nữa AutoCad còn cho phép in bản vẽ ra giấy theo đúng tỷ lệ thiết kế ( tỷ lệ cần in) và AutoCad còn cho phép giao tiếp với các phần mềm khác để xuất nhập dữ liệu. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng và tạo nhiều thuận lợi cho công tác vẽ bản đồ.

- Phần mềm AutoCad và Microstation rất phù hợp cho việc thành lập các bản đồ địa hình. Tuy nhiên phần mềm Microstation lại phù hợp cho việc thành lập các bản đồ địa chính, hoặc thành lập bản đồ địa hình dựa trên cơ sở đầu vào là các bản đồ t liệu, ảnh hàng không và ảnh viễn thám. Còn khi các số liệu đầu vào dùng để thành lập bản đồ địa hình dựa trên cơ sở các số liệu đo ngoại nghiệp thì việc lựa chọn phần mềm AutoCad để thành lập bản đồ địa hình là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý.

2.Thiết lập các thông số cho bản vẽ.

- Đặt đơn vị cho bản vẽ :

Format → Unit. Sẽ cho chúng ta hộp thoại sau :

Toạ độ xy → đợc hiểu tơng đơng giá trị toạ độ YX của Trắc địa. - Đặt giới hạn cho bản vẽ :

Format→Drawing Limit →

YXmin = 2329000,549000 ; YXmax = 233100,55100.

Để toàn bộ khu đo nằm chọn trong màn hình làm việc, chúng ta vào:

ViewZoom All.

- Đặt chế độ mắt lới (Gird) với tỷ lệ bản đồ 1/500→Xspacing = 50mét và Yspacing = 50 mét.

-Vẽ khung bản đồ:

Trớc hết vào giới hạn bản vẽ ( 549600,2329400 ; 550200,2330200). Sau đó ta đặt chế độ bản vẽ hiển thị mắt lới. Trong bảng Drawing Aids. Tỷ lệ bản đồ 1:500→ Xspacing = 50 mét và Y Spacing = 50 mét.

Dùng lệnh polyline để vẽ khung của tờ bản đồ.

Ta dùng lệnh Modify → offset (vào khoảng cách là 5 tơng ứng với 1cm của tờ bản đồ 1 : 500) để tạo khung bên ngoài. Khung viền ngoài cùng có độ đậm là 1mm. Để tạo đợc độ đậm này ta vào lệnh Modify Objecb Polylineđể sửa chữa độ dày của nét. Sau đó tạo mấu khung bản đồ, dùng lệnh move để đa mấu khung bản đồ về đúng toạ độ mắt lới khung bản đồ, trớc khi dùng lệnh move ta phải đặt chế độ Snap ( có thể ấn phím F9) để vị trí mấu khung bắt chính xác vào các mắt lới.

Tiếp theo, từ menu lệnh của chơng trình ta vào Modify Array, trên màn hình hiện câu lệnh yêu cầu ta chọn đối tợng ( Select object ) dùng chuột ta chọn bao cả đối tợng là mấu khung.

Select object : Other corner : 4 found Select object : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rectangular or Polar array (R>/ P):

Chơng trình đòi hỏi hình thức array : Hình chữ nhật hay hình tròn (Rectangular or Polar array), ta chọn R sau đó gõ số hàng và đánh số cột, khoảng cách giữa các hàng và các cột :

Unit cell or distance between rows : 50 Distan betweencolumns : 50

Rectangular or Polar array (R> / P): r Number of row (1) : 4

Number of columns : 4

Ta có khung bản đồ với các mấu khung, sau đó ta dùng lệnh viết Text để viết toạ độ cho các khung lới của tờ bản đồ. Quy cách viết theo quy phạm hiện hành. Nội dung ngoài khung trình bày theo theo mẫu đợc quy định trong quyển ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1 : 500 và 1: 5000. Tổng cục Địa Chính năm 1994.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 55 - 59)