Các công đoạn chính trong đo vẽ bản đồ địa hình 1 Khái quát chung về công tác đo vẽ.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 28 - 30)

III. Công tác đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn

2. Các công đoạn chính trong đo vẽ bản đồ địa hình 1 Khái quát chung về công tác đo vẽ.

2.1. Khái quát chung về công tác đo vẽ.

•Mục đích nhiệm vụ:

- Nghiên cứu mục đích yêu cầu của nhiệm vụ . - Nghiên cứu phơng pháp đo vẽ.

-Tỷ lệ và khoảng cao đều cơ bản.

-Yêu cầu về độ chính xác các loại điểm khống chế trắc địa. -Yêu cầu về nội dung bản đồ thành quả cần biểu thị .

•Nắm vững tình hình khu vực đo vẽ :

- Đặc điểm địa lý khu đo, địa hình, sông ngòi, dân c, thực vật, giao thông, khí hậu .

- Thu thập tài liệu, tài liệu trắc địa, bản đồ, ảnh máy bay, ảnh mặt đất có liên quan tới khu đo vẽ.

- Những đặc điểm đặc trng của khu đo vẽ ảnh hởng đến công tác đo vẽ.

2.2. Thiết kế kỹ thuật.

• Lới khống chế mặt bằng:

Lới khống chế mặt bằng là một mạng lới liên kết chặt chẽ, có độ chính xác vị trí tơng hỗ giữa các điểm khống chế. Lới khống chế toạ độ mặt bằng đo vẽ đ- ợc thành lập theo các phơng pháp nh: lới tam giác nhỏ, đờng chuyền kinh vĩ, đ-

ờng chuyền toàn đạc hoặc giao hội góc giao hội cạnh…

- Lới tam giác nhỏ: là lới mà các điểm cơ sở trắc địa đợc chọn trên mặt đất chúng liên kết với nhau tạo thành một mạng lới tam giác. Trong một mạng lới giác có 6 yếu tố là 3 góc và 3 cạnh, các góc quyết định hình dạng của tam giác, còn yếu tố cạnh sẽ quyết định độ lớn của nó.

Các dạng cơ bản của lới tam giác nhỏ:

- Đờng chuyền kinh vĩ: là các điểm cơ sở trắc địa liên kết với nhau tạo thành đờng gãy khúc gọi là đờng chuyền. Đo tất cả cạnh và các góc ngoặt của đờng chuyền sẽ tính chuyền đợc các góc phơng vị và toạ độ từ điểm gốc tới tất cả các điểm khác. A B I II III IV VI V A II B I III IV II I A B

Các dạng đờng chuyền kinh vĩ:

• Lới khống chế độ cao:

Lới khống chế độ cao là một hệ thống các điểm đợc đánh dấu bằng các mốc vững chắc trên mặt đất, tiến hành đo đạc và tính ra độ cao các điểm so với mặt thuỷ chuẩn gốc.

Lới khống chế độ cao đợc thành lập theo phơng pháp đo cao hình học hoặc đo cao lợng giác.

a.Phơng pháp đo cao hình học:

Nguyên lý của phơng pháp này là dựa vào tia ngắm nằm ngang, nghĩa là tia ngắm song song với mặt thuỷ chuẩn và vuông góc với phơng dây dọi.

Để xác định chênh cao giữa 2 điểm mia ngời ta đa trục ngắm của ống kính máy thuỷ chuẩn về vị trí nằm ngang, tiến hành đọc số trên hai mia (số đọc mia trớc là a, mia sau là b), chênh cao điểm mia chính là hiệu số: h = a – b

Khi đó chênh cao giữa điểm gốc A,B là: hAB = ∑ai - ∑bi

có 2 cách để xác định chênh cao giữa hai điểm: - Đo cao thuỷ chuẩn từ giữa

- Đo cao thuỷ chuẩn phía trớc.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w