Lới khống chế.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 27 - 28)

III. Công tác đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn

1.Lới khống chế.

Yêu cầu cơ bản của bản đồ địa hình là biểu thị chính xác toạ độ mặt phẳng và độ cao của các yếu tố điạ hình và địa vật trong một hệ thống toạ độ và độ cao thống nhất của quốc gia .Vì thế, công đoạn đầu tiên là phải xây dựng một mạng lới cơ sở trắc địa toạ độ và độ cao hoàn chỉnh.

Lới cơ sở trắc địa là một hệ thống các điểm đợc đánh dấu bằng các mốc đặc biệt, sau đó dùng các số liệu đo đạc để tính ra toạ độ và độ cao của chúng theo một hệ thống toạ độ và độ cao thống nhất. Lới cơ sở trắc địa đợc xây dựng theo nguyên tắc từ toàn diện đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Để phù hợp với nguyên tắc này, ngời ta chia lới cơ sở trắc địa ra nhiều cấp hạng

và phát triển theo nhiều giai đoạn. Trớc tiên xây dựng lới hạng cao có mật độ tha phân bố đều trên toàn lãnh thổ có độ chính xác cao nhất đó là lới cấp I ,II, sau đó tăng dày lới cấp thấp (cấp III,IV)vào lới hạng cao cho tới khi có đủ mật độ cần thiết theo yêu cầu của công việc .

Để xây dựng lới cơ sở mặt bằng ngời ta dùng phơng pháp lới tam giác đo góc, tam giác đo cạnh, đờng chuyền còn l… ới độ cao đợc xây dựng chủ yếu bằng phơng pháp thuỷ chuẩn (đo cao hình học).

Lới cơ sở trắc địa trên lãnh thổ Việt Nam đợc phân chia làm 3 loại : - Lới cơ sở trắc địa nhà nớc.

- Lới cơ sở trắc địa phơng (lới khống chế địa hình). - Lới cơ sở độ chính xác thấp (lới đo vẽ khu vực).

Lới cơ sở nhà nớc Việt Nam cả mặt bằng và độ cao đều chia làm 4 hạng hạng I,II,III,và hạng IV.

Một phần của tài liệu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 khu vực xã Bắc phong - Cao Phong - tỉnh Hòa Bình (Trang 27 - 28)