Phân tích mơi trường bên trong của Cơng ty cao su Đồng Nai

Một phần của tài liệu 499 Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cao su Đồng Nai đến năm 2015 (Trang 46)

2.4.1. Nguồn nhân lực

Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2006 lực lượng lao động tại Cơng ty cĩ 15.420 người, cơ cấu như sau:

+ Cơng nhân lao động trực tiếp 12.605 người chiếm 81,75% tồn lực lượng lao động, trong đĩ tay nghề từ bậc 1 đến bậc 3: 43,6%; từ bậc 4 đến bậc 6: 56,36%; tay nghề cao từ bậc 7 đến bậc 12: 0,04%.

+ Về tuổi đời: Từ 17 đến 30 tuổi chiếm 17,21%; từ 31 tuổi đến 40 tuổi chiếm 39,39%; từ 41 đến 43 tuổi chiếm 11,25%; từ 43 đến 46 tuổi chiếm 32,14%.

+ Về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ: tổng số đã qua đào tạo gồm 1.248 người, trong đĩ trình độ sơ cấp 293 người (23,48%); trung cấp 572 người (45,83%); cơng nhân kỹ thuật 116 người (9,29%); Đại học 265 người (21,23%); Cao học 2 người (0,16%).

Với cơ cấu lao động hiện cĩ của Cơng ty cĩ thể nhận xét như sau:

+ Cân đối với diện tích vườn cây hiện cĩ 36.247,51 ha, năng suất lao động bình quân của Cơng ty 2,41 ha/lao động, năng suất này cịn thấp so với chuẩn tiên tiến của Tập đồn Cơng ngiệp cao su Việt Nam là 2,8 ha/lao động. Để đạt chuẩn này, số lao động của Cơng ty cần cĩ chỉở mức 13.000 người.

+ Tay nghề bậc thấp (bậc 1 đến bậc 3) trong lao động trực tiếp cịn chiếm tỉ

trọng cao, cần được quan tâm đào tạo để nâng cao trình độđáp ứng yêu cầu cơng việc.

+ Tuổi đời bình quân của lao động tại Cơng ty là 38,62. Cĩ thể thấy với lượng lao động trực tiếp chiếm đa số, mức tuổi đời bình quân này sẽ hạn chế

trong việc đáp ứng các yêu cầu về lao động: sức khoẻ, độ chính xác, tính sáng tạo,… trong cơng việc. Đặc biệt lứa tuổi trên 43, chiếm tỉ trọng khá cao, là độ

tuổi khơng cịn thích hợp cho việc khai thác tại vườn cây cao su.

+ Lao động thuộc khối quản lý chiếm 18,25%, cịn cao so tỉ lệ chuẩn của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam là 10% trên tổng số lao động. Về chất lượng nguồn nhân lực của quản lý là phù hợp, cĩ thể đảm đương nhiệm vụ được giao, tuy nhiên lượng chuyên gia cấp cao cịn thấp cần được bổ sung.

Về cơng tác đào tạo, hàng năm Cơng ty luơn cĩ kế hoạch cụ thểđể cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực đào tạo luơn được quan tâm là: nâng cao năng lực quản lý, bổ sung cho lực lượng cán bộ kỹ thuật (đặc biệt là nơng nghiệp và chế biến), duy trì và hồn thiện hệ thống quản lý, nâng cao tay nghề cho cơng nhân vườn cây khai thác, cơng tác bảo hộ lao động,… Kinh phí đào tạo hàng năm khoảng 900 triệu đồng, chiếm tỉ

trọng 0,1% trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh.

Tiền lương luơn là một vấn đề được quan tâm tại Cơng ty. Theo quy chế

lương hiện nay tại Cơng ty, tổng qũy lương được xác định theo doanh thu, với mức 398 đồng lương/1.000 đồng doanh thu. Chính sách này đã tạo động lực cho người lao động phát huy mọi khả năng để hồn thành khối lượng cơng việc. Từ

kết quả sản xuất kinh doanh, mức thu nhập bình quân của một lao động tại Cơng ty liên tục tăng qua các năm: năm 2003: 1.423.900; năm 2004: 1.979.979; năm 2005: 2.483.667 và năm 2006: 3.918.000 (đơn vị tính: đồng/người/tháng).

2.4.2. Hoạt động marketing

Sn phm và dch v bán hàng

Sản phẩm chính của Cơng ty là cao su thiên nhiên sơ chế bao gồm các chủng loại sau:

+ Mủ Latex (dạng kem): được sử dụng trong các ngành sản xuất sản phẩm y tế và tiêu dùng cao cấp: găng tay, chỉ thun, hàng bảo hộ lao động, nệm mút, sản phẩm y tế,…

+ Mủ khối: gồm các chủng loại CV, SVR và Skim, cung ứng cho các nhà sản xuất phụ tùng giảm chấn trong hàng khơng, cơng nghiệp và dân dụng; các

nhà sản xuất vỏ, ruột xe các loại; các nhà sản xuất băng keo cơng nghiệp và dân dụng,…

Ngồi các sản phẩm trên, Cơng ty cịn áp dụng chính sách đa dạng hố sản phẩm nhằm đáp ứng cho những nhà sản xuất yêu cầu các chủng loại cao su đặc biệt như SVRGP, các loại cao su high-amoniac khơng sử dụng TMTD (nhà cung

ứng Safic Alcan-Pháp), cao su Latex sắc trắng khơng ngả vàng (Cơng ty Arista- Indonesia),…

Chất lượng sản phẩm của Cơng ty luơn đượckhách hàng đánh giá cao, tương đương chất lượng sản xuất của các nước sản xuất cao su hàng đầu. Các chỉ

số đo lường chất lượng sản phẩm được khách hàng quan tâm nhất như: hàm lượng tạp chất, chỉ số duy trì độ dẻo PRI, chỉ số độ nhầy Mooney, các chỉ tiêu VFA và KOH. Theo thống kê các năm gần đây độ ổn định trong chất lượng sản phẩm của Cơng ty cao su Đồng Nai được đánh giá cao, vượt xa yêu cầu của tiêu chuẩn chất lượng (tiêu chuẩn TCVN 3769: 1995 tương đương ISO 2000: 1989

đối với các sản phẩm cao su khối SVR và tiêu chuẩn ISO 2004:1997 cho sản phẩm latex)12.

Trong hoạt động bán hàng Cơng ty luơn đảm bảo được uy tín, độ đồng đều của sản phẩm, đúng tiến độ giao hàng, cĩ chính sách hậu mãi chu đáo, các vấn đề

về sản phẩm sẽ được Cơng ty giải quyết tận kho của khách hàng khi cĩ yêu cầu. Do vậy, Cơng ty luơn đạt được sự hài lịng của khách hàng đối với sản phẩm do Cơng ty cung ứng13.

Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ số khách hàng mua lặp lại

Nguồn: số liệu thống kê của Cơng ty cao su Đồng Nai.

Từ kết quả duy trì chất lượng sản phẩm và dịch vụ, Cơng ty cao su Đồng Nai đã tạo dựng được một thương hiệu uy tín trên thị trường. Trong các năm qua

12 Xem Phụ lục 22: Thống kê các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của Cơng ty cao su Đồng Nai.

13 Xem Phụ lục 23: Thống kê sự thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của Cơng ty cao su Đồng Nai.

Cơng ty cao su Đồng Nai đã nhận nhiều giải thưởng về sản phẩm và dịch vụ: Cúp chất lượng Việt Nam các năm 2003,2004,2005; Giải vàng chất lượng Việt Nam 2006; Cúp vàng vì sự phát triển cộng đồng; Cúp vàng top ten Sản phẩm thương hiệu Việt uy tín-chất lượng năm 2006; đặc biệt, cơng ty là đơn vị đầu tiên trong ngành cao su Việt Nam đạt giải thưởng chất lượng Châu Á-Thái Bình Dương trong năm 2007.

Phân khúc th trường

Phân khúc thị trường của Cơng ty được xác định dựa trên các tiêu chí sau: + Theo khu vực địa lý: gồm thị trường Châu Á và Châu Âu.

Biểu đồ 2.3: Thị trường tiêu thụ năm 2006 theo khu vực.

Nguồn: Số liệu thống kê tiêu thụ Cơng ty cao su Đồng Nai năm 2006

+ Theo tính chất của người mua hàng: bao gồm các nhà cung ứng chuyên nghiệp nước ngồi, các nhà sản xuất vừa và nhỏ trong nước, các doanh nghiệp thương mại cung ứng cao su trong nước, các tập đồn sản xuất sản phẩm cao su và các doanh nghiệp thương mại khơng thường xuyên.

Biểu đồ 2.4: Thị trường tiêu thụ năm 2006 phân theo tính chất khách hàng14.

Nhận xét:

+ Theo số liệu năm 2005, sản lượng tiêu thụ cao su thế giới như sau:

Biểu đồ 2.5: Sản lượng cao su thế giới cao su thế giới phân theo khu vực[18].

Biểu đồ cho thấy mức tiêu thụ cao su hàng đầu thuộc về Châu Á, tiếp đến là Châu Mỹ và thấp nhất là Châu Âu. Qua so sánh với số liệu tại biểu đồ 2.2 cho thấy tỉ trọng tiêu thụ theo khu vực của Cơng ty cao su Đồng Nai chưa phù hợp với bảng đồ tiêu thụ của thế giới, thị trường Bắc Mỹ cần được thâm nhập và phát triển trong chiến lược tiêu thụ của Cơng ty.

+ Trong phần phân tích mơi trường vi mơ của Cơng ty cao su Đồng Nai chúng tơi đã đưa ra tiêu chí xác định thứ tự ưu tiên đối với khách hàng trong

chiến lược tiêu thụ. Qua so sánh với số liệu tại biểu đồ 2.3 cho thấy cơ cấu khách hàng của Cơng ty cao su Đồng Nai là chưa phù hợp, trong chiến lược tiêu thụ

Cơng ty cần duy trì tỉ lệ nhà cung ứng nước ngồi, tăng tỉ lệ khách hàng là nhà sản xuất trong nước, các doanh nghiệp thương mại trong nước, các tập đồn sản xuất cao su chuyên nghiệp, giảm tỉ lệ khách hàng khơng thường xuyên.

T chc tiêu th

Đơn vị thực hiện chức năng bán hàng tại Cơng ty gồm Phịng kế hoạch vật tư (KHVT) và Phịng Xuất nhập khẩu (XNK), trong đĩ Phịng KHVT phụ trách tiêu thụ nội địa và Phịng XNK phụ trách tiêu thụ nước ngồi. Với chức năng này các Phịng chỉ đơn thuần thực hiện chức năng giao dịch, mua bán, chưa làm cơng tác nghiên cứu thị trường.

Đánh giá hot động marketing

Do tính chất thời vụ của ngành hàng và sự lệ thuộc của thị trường nội địa vào thị trường thế giới (đặc biệt là thị trường khu vực), xuất phát từ những hạn chế chủ quan, Cơng ty chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động marketing, thể

hiện qua các vấn đề sau:

+ Chưa hình thành bộ phận Marketing chuyên sâu, thiếu các chuyên gia về

lĩnh vực hoạt động này, một số vấn đề marketing chỉ được thực hiện sơ sài tại Phịng XNK.

+ Quá trình tiêu thụ chỉ căn cứ vào tình hình biến động ngắn hạn của thị

trường, chưa phân tích sâu thị trường để hình thành các chiến lược marketing, chiến lược cạnh tranh trong tiêu thụ. Một nguyên nhân khác là sự lệ thuộc vào chiến lược tiêu thụ của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, chưa khai thác

được thị trường riêng cĩ tính cạnh tranh cao.

+ Chưa tổ chức thường xuyên các hội nghị khách hàng để trao đổi trực tiếp với các nhà sản xuất và cung ứng, chưa thực hiện cơng tác điều tra đánh giá thị

trường và khách hàng. Mặc dù Cơng ty cĩ tổ chức website để phổ biến trao đổi thơng tin, nhưng thiếu sự cập nhật, duy trì thường xuyên.

Những tồn tại trong lĩnh vực này sẽ được chấn chỉnh trong định hướng phát triển dài hạn của Cơng ty về sau.

2.4.3. Nguồn lực tài chính

Bảng 2.15: Số liệu tài chính của Cơng ty cao su Đồng Nai (tỉđồng)[11]

STT CHỈTIÊU 2002 2003 2004 2005 2006 A Các chỉ tiêu tài chính 1 Tổng tài sản của Cơng ty 822,54 974,42 1209,93 1491,80 1706,57 2 Tài sản lưu động 134,47 274,96 465,83 750,96 857,60 3 Các khoản phải thu 62,84 97,76 103,55 225,93 137,02 4 Hàng tồn kho 41,50 39,15 65,20 118,76 175,97 5 Nguyên giá TSCĐ 1160,76 1205,04 1217,93 1204,86 1247,14 6 Giá trị cịn lại TSCĐ 615,02 618,45 596,86 556,75 567,95 7 Tổng số nợ sắp đến hạn 98,85 182,01 239,00 280,97 534,26 8 Tổng số nợ (ngắn và dài hạn) 108,36 182,01 239,00 285,59 612,44 9 Nguồn vốn chủ sở hữu 714,18 793,65 970,92 1206,21 1094,13 10 Doanh thu 645,33 807,12 1088,48 1277,85 1827,34 11 Lợi nhuận thuần từSXKD 89,14 156,80 298,89 322,64 559,42 12 Lợi nhuận trước thuế 140,18 236,86 418,78 448,23 629,32 13 Lợi nhuận sau thuế 95,32 157,56 299,03 322,76 456,31

14 Lãi vay phải trả 6,19 0,76 0,15 0,12 0,15

15 Số thuế phát sinh trong năm 52,48 94,83 182,64 165,69 224,19 B Các chỉ tiêu phân tích

1 Tỉ số khả năng thanh tốn hiện thời 1,36 1,51 1,95 2,67 1,61 2 Tỉ số khả năng thanh tốn nhanh 0,94 1,30 1,68 2,25 1,28 4 Tỉ số thanh tốn lãi vay 23,65 312,66 2792,87 3736,25 4196,50

3 Tỉ số nợ 0,13 0,19 0,20 0,19 0,36

5 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn 0,12 0,16 0,25 0,22 0,27 6 Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu 0,22 0,29 0,38 0,35 0,34 7 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu 0,15 0,20 0,27 0,25 0,25 8 Tỉ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu 0,20 0,31 0,47 0,41 0,55 9 Tỉ suất lợi nhuận/tổng tài sản 0,17 0,24 0,35 0,30 0,37 10 Vịng quay kho(ngày) ản phải thu khách hàng 35,06 43,60 34,25 63,65 26,99 11 Vịng quay vốn lưu động 4,19 3,94 2,94 2,10 2,27 12 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,56 0,68 0,90 1,05 1,49 13 Hiệu suất sử dụng vốn SXKD 0,77 0,90 1,00 0,95 1,14 14 Tỉ lệ TS cốđịnh/tổng tài sản 0,84 0,72 0,61 0,50 0,50 15 Tỉ lệ TS lưu động/tổng tài sản 0,16 0,28 0,39 0,50 0,50 16 Nợ phải trả/tổng nguồn vốn 0,13 0,19 0,20 0,19 0,36 18 Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng tài sản 0,87 0,81 0,80 0,81 0,64

Qua bảng số liệu cĩ thể phân tích tình hình kinh doanh và tài chính của Cơng ty như sau:

+ Chỉ tiêu doanh thu liên tục tăng trong 5 năm qua. Từ năm 2002 đến năm 2006, trong khi sản lượng chỉ tăng 27,11% thì doanh thu lại tăng 183,16%. Điều này là do: sự đột biến giá của thị trường cao su thế giới và chiến lược điều chỉnh cơ cấu sản phẩm hợp lý của Cơng ty (tăng tỉ trọng sản phẩm Latex và SVRCV, giảm dần sản lượng sản phẩm SVRL, SVR3L và SVR5, duy trì sản phẩm loại II

để cung ứng cho thị trường vỏ, ruột xe).

+ Nhĩm các chỉ số khả năng thanh tốn liên tục tăng ở mức cao cho thấy tình hình tài chính Cơng ty cĩ bước phát triển nhanh, đáp ứng được nhu cầu thanh tốn. Chỉ số thanh tốn lãi vay tăng rất nhanh, cho thấy cơng ty ít sử dụng vốn vay và khả năng thanh tốn lãi vay là rất cao.

+ Tỉ số nợ duy trì ổn định qua các năm và đột biến tăng trong năm 2006,

điều này là do Cơng ty đã sử dụng vốn vay để bù đắp lượng vốn điều chuyển về

Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam.

+ Nhĩm chỉ số tỉ suất lợi nhuận đồng loạt tăng nhanh và liên tục từ 2002- 2006 biểu hiện tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty phát triển tốt, tài sản và nguồn vốn của Cơng ty được sử dụng hiệu quả hơn trong đầu tư kinh doanh.

+ Chỉ số hiệu suất sử dụng TSCĐ và sử dụng vốn tăng qua các năm cho thấy Cơng ty đã cĩ chính sách hiệu quả trong đầu tư, sử dụng TSCĐ và vốn trong kinh doanh.

+ Ngồi ra, xu hướng của các chỉ số cịn lại cho phép nhận xét: trong khi tổng nguồn vốn tăng nhanh, tỉ lệ nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn cĩ xu hướng giảm; trong khi tỉ lệ tài sản lưu động/tổng tài sản tăng nhanh, số tuyệt đối nguồn vốn lưu động trong tổng vốn kinh doanh khơng thay đổi đáng kể,… là những dấu hiệu cho thấy trong chiến lược tài chính, do kết quả kinh doanh khả

quan Cơng ty cĩ điều kiện bù đắp nguồn vốn lưu động thiếu hụt, giảm lượng vốn vay, đồng thời đã cĩ sự chiếm dụng vốn trong thanh tốn.

2.4.4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển

Chức năng này khơng được Cơng ty tổ chức thành một bộ phận chuyên biệt, mà được bố trí ở các Phịng tham mưu và Xí nghiệp chức năng. Hình thức nghiên cứu được tự thực hiện hoặc thuê mướn, kết hợp với các trung tâm khoa học (Viện Nghiên cứu cao su Việt nam, Viện RRIM Malaysia), học tập các Cơng ty hàng đầu thế giới (Spherre, Guthrie, Gold Star, Alfa Laval) hoặc các nước tiên tiến về cơng nghệ cao su thiên nhiên.

Chiến lược nghiên cứu phát triển tập trung vào các vấn đề sau:

+ Lĩnh vực khai thác nơng nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng bộ giống mới cho vườn cây cao su theo hướng vừa cĩ năng suất cao (2 tấn/ha), vừa cho trữ lượng

gỗ tốt, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của Cơng ty, chịu được mưa bão, khả

năng kháng bệnh cao, cho mủ cĩ đặc tính sinh lý-sinh hĩa phù hợp với yêu cầu chế biến. Nghiên cứu quy trình và chế độ bệnh cây.

Nghiên cứu chẩn đốn dinh dưỡng đất, nhằm cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất, chống xĩi mịn, đáp ứng cho nhu cầu dinh dưỡng của vườn cây.

Nghiên cứu ứng dụng nâng cao năng suất vườn cây bằng các phương pháp nhân tạo: cơng nghệ kích thích tăng năng suất mủ (ứng dụng cơng nghệ Rrimflow của Malaisia), hạn chế mất mủ trong mùa mưa (máng che mưa cho vườn cây).

+ Lĩnh vực chế biến: Nghiên cứu nâng cao cơng suất chế biến cho các dây chuyền sản xuất, tăng cơng suất từ 1,5 tấn/giờ lên 2,5 tấn/giờ, qua đĩ giảm chi phí sản xuất do giảm tiêu hao điện năng, nhiên liệu, nước, tăng độ đồng đều của

Một phần của tài liệu 499 Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cao su Đồng Nai đến năm 2015 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)