Mơi trường vi mơ

Một phần của tài liệu 499 Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cao su Đồng Nai đến năm 2015 (Trang 35 - 44)

Đối th cnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của Cơng ty cao su Đồng Nai là các đơn vị sản xuất cao su thiên nhiên trong và ngồi nước.

- Các đơn v nước ngồi

Chủ yếu là các đơn vị trồng và khai thác cao su trong khu vực: Thái Lan, Malaysia, Indonesia,…

Về hình thức tổ chức sản xuất, tại các quốc gia này việc trồng và khai thác cao su được tổ chức theo mơ hình tiểu điền, dưới sự bảo trợ của chính phủ, được hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp giống bởi các trung tâm nghiên cứu cơng nghệ, quá trình tiêu thụ được tổ chức bởi các hiệp hội cao su quốc gia. Quá trình phát triển lâu dài, sự phát triển trong hội nhập, sự bảo trợ của chính phủ đã giúp các quốc gia này cĩ những lợi thế lớn trong cạnh tranh quốc tế. Các lợi thế đĩ là: quy mơ vườn cây, sản lượng lớn, cơng nghệ tiên tiến tạo đột phá về giống, cơng nghệ

chế biến hồn chỉnh, thị trường ổn định, cĩ tiềm lực sản lượng cao cĩ khả năng tạo sức ép về giá.

Tuy nhiên, tại các quốc gia này việc tổ chức sản xuất với quy mơ tiểu điền cĩ đặc điểm là khơng đáp ứng các yêu cầu sinh hố, sinh lý của nguyên liệu để

sản xuất cao su cấp cao như Latex và các chủng loại CV. Tiềm năng chính của mơ hình tiểu điền là khả năng sản xuất nguyên liệu cấp thấp cung ứng cho cơng nghệ sản xuất vỏ, ruột xe. Đây chính là khe hở thị trường mà các Cơng ty sản xuất cao su Việt nam cĩ thể tận dụng.

Nguyên liệu cao su thiên nhiên khi cung ứng cho nhà sản xuất cĩ thể phân làm 2 nhĩm:

+ Cao su nguyên liệu cấp cao để sản xuất sản phẩm y tế, sản phẩm cơng nghiệp cao cấp, găng tay và các sản phẩm dân dụng. Nhĩm này cĩ xu hướng tiêu thụ cao su dạng Latex và SVRCV, SVRL. Việc sản xuất cao su cấp cao sẽ thuận lợi mơ hình tổ chức sản xuất đại điền, do khả năng quản lý độđồng đều mủ nước với số lượng lớn, duy trì các chỉ tiêu sinh hố, sinh lý của mủ nước từ vườn cây

đến tận đầu vào của nhà máy chế biến.

+ Cao su nguyên liệu để sản xuất vỏ, ruột xe chủ yếu thuộc nhĩm SVR10, SVR20. Để sản xuất loại nguyên liệu này cao su phải được đánh đơng từ vườn cây, điều này phù hợp với mơ hình tiểu điền.

Với việc tổ chức sản xuất theo mơ hình đại điền, tận dụng ưu thế của mình, Cơng ty cao su Đồng Nai đã cĩ chiến lược điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đa dạng hố sản phẩm: giảm dần tỉ trọng sản phẩm SVR3L, SVR5, duy trì tỉ trọng SVR10, SVR20, tăng tỉ trọng mủ Latex và sản phẩm CV.

Bảng 2.8: Sản lượng cao su sản xuất và dự kiến đến 2015 (1.000 tấn)[18] 2005 Dự kiến 2015 TT Khu vực Sản lượng Tỉ trọng của VN Sản lượng Tỉ trọng của VN 1 Thế giới 8882 5,28% 11706 7,30% 2 Khối ASEAN 6882 6,81% 8950 9,54% - Thailand 2937 15,97% 3472 24,60% - Indonesia 2271 20,65% 3486 24,50% - Malaysia 1126 41,65% 1071 79,74% - Philippine 79 593,67% 150 569,33% - Việt nam 469 100,00% 854 100,00%

Qua bảng số liệu cĩ thể nhận xét: mặc dù chính phủ khuyến khích phát triển diện tích cao su đến 700.000 ha vào năm 2010 với mục tiêu nâng sản lượng sản xuất lên 1 triệu tấn vào năm 2020, sản lượng cao su Việt nam vẫn chiếm tỉ lệ

khiêm tốn so khu vực, đặc biệt là tụt hậu khá xa so Thái Lan và Indonesia.

Từ phân tích trên, trong cạnh tranh với các nước khu vực ASEAN do bất lợi về quy mơ sản lượng, để tránh đối đầu trực tiếp với các đối thủ mạnh, chúng ta cĩ thể tận dụng những khe hở thị trường, phát huy thế mạnh ở những phân khúc thị trường nhất định.

- Các đơn v trong nước

Quy mơ của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam trong mối quan hệ so sánh với tồn ngành cao su Việt Nam như sau:

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu của GRV so sánh với ngành cao su Việt Nam[13,3-4]

GRV Cịn lại Chỉ tiêu tính ĐV Số liệu Tỉ trọng Số liệu Tỉ trọng Tổng cộng Diện tích ha 223.436 43,29% 292.664 56,71% 516.100 Sản lượng tấn 325.900 58,88% 227.560 41,12% 553.460 Năng suất kg/ha 1.831 1.274 1.552

Các số liệu cho thấy Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam tuy chỉ quản lý 43,29% diện tích, nhưng sản lượng đạt đến 58,88% sản lượng tồn ngành cao su Việt Nam. Phân tích sâu hơn về mặt năng suất, cĩ thể thấy Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đang dẫn đầu, tiếp đến là khối tư nhân và cuối cùng là các doanh nghiệp quốc doanh trực thuộc địa phương và quân đội quản lý. Điều này là do nguồn lực sản xuất cao su tại Việt nam tập trung chủ yếu vào Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt nam, với trình độ quản lý tốt hơn, đã tạo ra ưu thế vượt trội trong sản xuất. Các doanh nghiệp cao su cịn lại chỉ ở quy mơ nhỏ dưới vài

ngàn héc ta, chưa cĩ điều kiện ứng dụng sâu các tiến bộ khoa học và quản lý, thiếu điều kiện thâm nhập và mở rộng thị trường.

Do vậy, để đánh giá khả năng cạnh tranh của Cơng ty cao su Đồng Nai với các doanh nghiệp trong ngành cao su Việt Nam, trong giới hạn của đề tài chúng tơi chỉ so sánh với các doanh nghiệp trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam.

Các đơn vị trong Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam được phân bố

chủ yếu ở các vùng: Đơng Nam bộ (85,58% sản lượng), Tây nguyên (11,91% sản lượng), duyên hải miền Trung (2,51% sản lượng)10. Khu vực truyền thống của ngành cao su tập trung tại Đơng nam bộ, các khu vực khác được phát triển về

sau gồm các Cơng ty cĩ quy mơ nhỏ.

Để phân tích đối thủ cạnh tranh của Cơng ty cao su Đồng nai chúng tơi chọn các đơn vị lớn của Tập đồn theo tiêu chí diện tích trên 10.000 ha và sản lượng/năm trên 20.000 tấn, theo tiêu chí này các đơn vị được chọn bao gồm các Cơng ty cao su (CTCS): Dầu tiếng, Phú Riềng, Bình Long và Phước Hồ. Nguồn số liệu phân tích được cung cấp từ các Báo cáo năm 2006 của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt nam.

- Về diện tích, sản lượng và năng suất

Bảng 2.10: Diện tích, năng suất, sản lượng 5 đơn vịđứng đầu của GRV[15]

Chỉ tiêu ĐV tính Đồng nai Dầu Tiếng Phú Riềng Bình Long Phước hồ

Diện tích ha 36.247,51 29.250,29 18.085,65 15.325,75 15.615,17 T/đĩ:VC khai thác ha 31.252,28 25.716,58 15.106,28 14.720,97 13.812,88 VC XDCB ha 4.995,23 3.533,71 2.979,37 604,78 1.802,29 Năng suất tấn/ha 1,703 2,080 1,952 2,078 2,001 Sản lượng tấn 53.224,97 53.495,77 29.484,16 30.591,47 27.646,10 Nhận xét:

+ Trước hết về quy mơ diện tích, CTCS Đồng Nai dẫn đầu về diện tích với 36.247,51 ha, so đơn vị đứng đầu nhĩm là CTCS Dầu Tiếng 29.250,29ha và xếp cuối nhĩm là CTCS Phước Hồ 15.615,17ha. Cĩ thể thấy CTCS Đồng Nai cĩ lợi thế về quy mơ so các đơn vị trong ngành, tuy nhiên cần xem xét các chỉ tiêu chất lượng và hiệu quả đểđánh giá tồn diện năng lực cạnh tranh.

+ Xét về mặt năng suất, đơn vị đứng đầu là CTCS Dầu Tiếng với 2,08tấn/ha, xếp theo thứ tự giảm dần là CTCS Bình Long, CTCS Phước Hồ, CTCS Phú Riềng. Trong 5 đơn vịđứng đầu ngành về quy mơ thì CTCS Đồng nai cĩ năng suất thấp nhất 1,7 tấn/ha. Điều đánh lưu ý là năng suất của CTCS Đồng

10 Nguồn: “Đầu tư phát triển ngành cao su thiên nhiên Việt Nam: cơ hội và thách thức”, Hội nghị cao su ASEAN 2007 ngày 14/-16/06/07, PhnomPenh, Cambodia.

Nai mặc dù cao hơn năng suất bình quân của tồn ngành cao su Việt Nam(1,552 tấn/ha), nhưng vẫn thấp hơn năng suất bình quân của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt nam (1,83 tấn/ha).

Do năng suất khơng cao, nên mặc dù cĩ diện tích khai thác lớn hơn, sản lượng của CTCS Đồng nai vẫn thấp hơn CTCS Dầu Tiếng và chưa tương xứng với tiềm năng diện tích của mình.

Đối với các đơn vị khai thác cao su thiên nhiên, năng suất vườn cây là một yếu tố hết sức quan trọng. Yếu tố này tác động mạnh đến nhiều mặt trong hoạt

động của một cơng ty cao su: giảm chi phí, tăng thị phần, tính linh hoạt trong giá bán, tăng lợi nhuận, tăng đầu tư. Đây là một vịng tuần hồn xoắn ốc, quyết định khả năng cạnh tranh của các đơn vị trong ngành cao su.

Các phân tích về năng suất vườn cây cao su cho thấy yếu tố này phụ thuộc lớn vào cơ cấu vườn cây theo tuổi đời, tỉ trọng cao của vườn cây cĩ tuổi đời trẻ

quá hoặc già quá sẽ làm giảm khả năng khai thác của tồn Cơng ty. Ngồi ra, năng suất vườn cây cịn được quyết định bởi giống, mật độ cây đứng, chế độ

dinh dưỡng đất, chế độ cạo, tình trạng quản lý quy trình khai thác, diễn biến thời tiết, khả năng bảo vệ sản phẩm, chống mất cắp tại vườn cây. Cơng ty cao su

Đồng Nai là đơn vị yếu về năng suất khai thác, cần cĩ chiến lược thích hợp để

cải thiện vị trí của mình. - Về năng lực tài sản

Bảng 2.11: Giá trị tài sản cốđịnh 5 đơn vịđứng đầu của GRV[15].

Chỉ tiêu ĐV tính Đồng nai Dầu Tiếng Phú Riềng Bình Long Phước hồ

Nguyên giá TSCĐ tỉđồng 1.247,06 937,57 557,37 554,58 520,08

T/đĩ vườn cây cao su tỉđồng 694,89 585,50 354,34 335,55 315,02

Giá trị cịn lại (GTCL) tỉđồng 567,87 433,95 327,20 301,67 266,52

T/đĩ vườn cây cao su tỉđồng 320,44 280,17 194,46 176,50 156,50

Tỉ lệ GTCL/nguyên

giá TSCĐ % 45,54% 46,28% 58,70% 54,40% 51,25%

Tỉ lệ GTCL/nguyên giá

Vườn cây cao su % 46,11% 47,85% 54,88% 52,60% 49,68%

Tỉ lệ nguyên giá vườn

cây/tổng TSCĐ % 55,72% 62,45% 63,57% 60,51% 60,57%

Suất đầu tư TSCĐ/ha 106đồng/ha 39,90 36,46 36,90 37,67 37,65 Suất đầu tư V.Cây/ha 106đồng/ha 22,23 22,77 23,46 22,79 22,81

Nhận xét:

+ Tổng giá trịđã đầu tư cho tài sản cố định (TSCĐ) của CTCS Đồng Nai là 1.247,06 tỉ đồng, cao nhất trong 5 đơn vị so sánh, tuy nhiên, tỉ trọng giá trị cịn lại so nguyên giá TSCĐ thuộc CTCS Đồng Nai: 45,54%, thấp nhất trong 5 đơn vị so sánh. Tình trạng này cũng tương tự khi so sánh nguyên giá và giá trị cịn lại

của vườn cây cao su khai thác. Số liệu này cho thấy tình trạng chung của TSCĐ

tại Cơng ty cao su Đồng Nai đã già cỗi, một số lớn TSCĐ đã hết khấu hao, điều này cũng lý giải một phần tình trạng năng suất thấp trong vườn cây cao su của CTCS Đồng Nai.

+ Tỷ trọng tài sản trực tiếp sản xuất kinh doanh của Cơng ty cao su Đồng Nai (mà cụ thể là nguyên giá vườn cây cao su kinh doanh) so tổng TSCĐ là 55,72%, thấp hơn các Cơng ty trong nhĩm so sánh. Cơ cấu TSCĐ của Cơng ty cao su Đồng Nai chưa tập trung cho tài sản sản xuất chính so các cơng ty trong nhĩm, điều này làm giảm năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của Cơng ty.

+ Chỉ số suất đầu tư TSCĐ tính trên 1 héc ta cho phép quy tất cả các quy mơ khác nhau giữa các cơng ty về một mặt bằng chung để đánh giá. Chỉ số này cho thấy lượng vốn đầu tư TSCĐ trên 1 héc ta vườn cây cao su của Cơng ty cao su Đồng Nai cao hơn so các cơng ty so sánh. Suất đầu tư TSCĐ của các Cơng ty chỉ ở mức 36 đến 37 triệu đồng/ha thì CTCS Đồng Nai cĩ mức gần 40 triệu

đồng/ha, trong khi suất đầu tư vườn cây/ha là gần như nhau giữa các cơng ty, chứng tỏ cĩ một lượng TSCĐ của cơng ty đã đầu tư khơng sử dụng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh. Vấn đề này sẽ được tiếp tục phân tích trong phần phân tích mơi trường nội bộ của Cơng ty.

- Về năng lực tài chính

Bảng 2.12: Năng lực tài chính các cơng ty cao su theo số liệu năm 2006[15] Chỉ tiêu ĐV tính Đồng nai Dầu Tiếng Phú Riềng Bình Long Phước hồ

Tổng vốn Nhà nước tỉđồng 748,68 637,78 328,56 347,84 311,20

T/đĩ:Vốn đầu tư của

Chủ sở hữu tỉ đồng 662,59 422,48 255,54 294,06 234,76

Quỹđầu tư PT tỉ đồng 86,09 215,30 73,02 53,78 76,44

Vốn nhà nước/ha 106đồng/ha 20,65 21,80 18,17 22,70 19,93 Nhận xét:

Về số tuyệt đối tổng vốn nhà nước của CTCS Đồng Nai đang đứng đầu tồn nhĩm, tuy nhiên để cĩ cơ sở so sánh giữa các cơng ty chúng tơi quy đổi về cùng một mặt bằng qua chỉ tiêu vốn nhà nước/ha. Chỉ tiêu vốn nhà nước/ha của Cơng ty cao su Đồng Nai là 20,65 thấp hơn Bình Long và Dầu Tiếng, cao hơn Phước Hồ và Phú Riềng, tương đương mức trung bình của Tập đồn là 20,92. Xét trên mặt bằng của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, năng lực tài chính của Cơng ty cao su Đồng Nai ở vào mức trung bình. Tuy nhiên, theo số liệu đến 31/12/2006 hệ số bảo tồn và phát triển vốn bình quân tồn Tập đồn là 1,99 lần, cho thấy mức tích luỹ vốn từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh là rất cao. Đây là kết quả cĩ được từ mức tăng trưởng lợi nhuận cao của ngành cao su trong các năm vừa qua. Do vậy, tuy năng lực tài chính chỉ ở mức trung bình của Tập đồn,

nhưng Cơng ty cao su Đồng Nai vẫn là đơn vị cĩ năng lực tài chính khá mạnh để đáp ứng các yêu cầu hoạt động và phát triển của mình.

- Khả năng cạnh tranh về giá

Bảng 2.13: Các chỉ tiêu về giá và sản lượng theo số liệu năm 2006 (triệu đồng/tấn)[15] Chỉ tiêu Đồng nai Dầu Tiếng Phú Riềng Bình Long Phước hồ

Giá bán 30,021 32,437 30,454 30,183 31,665

Giá thành SP tiêu thụ 19,724 19,230 21,277 20,371 22,349

Chênh lệch giá bán và

giá thành SP tiêu thụ 10,297 13,207 9,177 9,812 9,316

Giá vốn NL khai thác 17,080 15,406 16,667 14,618 15,895 Giá vốn NL thu mua 25,408 0,000 28,711 28,992 31,528 Giá vốn khâu chế biến 1,648 1,630 2,099 2,058 1,965 Giá vốn sau chế biến 18,919 17,067 19,190 18,436 20,576 Chi phí bán hàng 0,365 0,427 0,332 0,365 0,342 Chi phí quản lý DN 1,136 1,497 1,959 1,601 1,478 Sản lượng khai thác (tấn) 53.224,97 53.495,77 29.484,16 30.591,47 27.646,10 Sản lượng tiêu thụ (tấn) 51.512,49 54.445,92 29.625,30 35.657,87 31.491,30 Sản lượng thu mua 333,92 0,00 1.145,60 4.268,52 5.885,78 Tỉ trọng NL thu mua(%) 0,72% 0,00% 3,78% 12,19% 17,55%

Nhận xét:

+ Khả năng cạnh tranh về giá được thể hiện qua giá bán cao hơn và giá thành thấp hơn. Điều này cho phép các đơn vị cĩ khả năng co giãn tốt hơn trong chênh lệch giá bán và chi phí, cĩ thể chủ động linh hoạt trong chiến lược tiêu thụ

của mình. Qua bảng số liệu cho thấy giá bán của Cơng ty cao su Đồng Nai thấp nhất trong các đơn vị so sánh, tuy nhiên do giá thành sản phẩm tiêu thụ thấp tương ứng nên độ chênh lệch giá bán và giá thành tiêu thụ của CTCS Đồng Nai khá cao, chỉ đứng sau CTCS Dầu Tiếng. CTCS Đồng Nai cĩ khả năng cạnh tranh về giá tương đối khá tốt so với các đơn vị so sánh.

+ Đối với các đơn vị trong ngành cao su, năng suất là yếu tố then chốt quyết

định giá thành tiêu thụ, do năng suất cao sẽ làm giảm giá thành đơn vị sản phẩm. Các đơn vị cao su Phú Riềng, Bình Long, Phước Hồ mặc dù cĩ năng suất cao hơn CTCS Đồng Nai và cĩ giá vốn nguyên liệu khai thác thấp hơn, nhưng do

ảnh hưởng của chi phí chế biến và chi phí quản lý doanh nghiệp cao hơn, đặc biệt là ảnh hưởng của giá nguyên liệu thu mua cao, nên cĩ giá thành sản phẩm tiêu thụ cũng cao hơn.

- Về lợi thế vị trí

Trong nhĩm các Cơng ty miền Đơng, Cơng ty cao su Đồng Nai là đơn vị

trên Quốc lộ I, gần hệ thống cảng Phước Long, ICD, Tân thuận TP.HCM, kéo

Một phần của tài liệu 499 Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cao su Đồng Nai đến năm 2015 (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)