2.3.1. Mơi trường vĩ mơ
• Các yếu tố kinh tế
+ Tác động của sự biến động tỉ giá: chiến lược tiêu thụ của ngành cao su Việt Nam, cũng như của Cơng ty cao su Đồng Nai là chiến lược hướng đến xuất khẩu, biến động tỉ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược này theo 2 hướng: nếu tỉ giá tăng chiến lược xuất khẩu sản phẩm sẽ cĩ lợi, thúc đẩy tăng trưởng trong hoạt động và ngược lại.
Biểu đồ tại Phụ lục 7 cho thấy tỉ giá của 2 loại ngoại tệ thơng dụng (USD và Euro) so với đồng Việt Nam trong 5 năm qua cĩ xu hướng tăng rõ rệt, chứng tỏ
yếu tố này cĩ tác động thuận lợi cho các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đĩ cĩ ngành hàng cao su.
+ Lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại: việc tăng hay giảm lãi suất cho vay sẽ kích thích doanh nghiệp tăng hoặc giảm quy mơ sản xuất kinh doanh, do khả năng ảnh hưởng đến chi phí và hiệu quả doanh nghiệp, ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư.
Biểu đồ thống kê tại Phụ lục 8 cho thấy lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhả
nước cĩ sự điều chỉnh tăng trong các năm vừa qua. Mặc dù Ngân hàng Nhả nước cĩ chính sách ổn định lãi suất, nhưng cơ chế cho phép các Ngân hàng thương mại được chủ động áp dụng lãi suất với mức trần khơng quá 150% lãi suất cơ
bản, do vậy dưới tác động của các yếu tố thị trường-tài chính-tiền tệ hiện nay, xu hướng tăng lãi suất của các ngân hàng thương mại là khơng thể tránh khỏi.
Đối với Cơng ty cao su Đồng Nai, mặc dù thời gian qua mức tích luỹ từ lợi nhuận tăng cao, nhu cầu vay vốn cho kinh doanh là khơng lớn. Tuy nhiên trong thời gian tới, do nhu cầu phát triển kinh doanh đa ngành nghề và nhu cầu vốn cho đầu tư chiều sâu, cần thiết phải huy động vốn vay để tài trợ. Do vậy, xu hướng gia tăng lãi suất của ngân hàng thương mại sẽ tác động xấu đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
+ Chu kỳ kinh tế: lịch sử cho thấy sự vận động của nền kinh tế thế giới, khu vực và quốc gia cĩ tính chu kỳ: ở đỉnh điểm của tốc độ tăng trưởng nền kinh tế
sẽ cĩ tác động gia tăng khả năng phát triển của doanh nghiệp, ngược lại, giai
đoạn thiểu phát hoặc thụt lùi sẽ tạo ra nhiều khĩ khăn cho hoạt động doanh nghiệp.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh, với tốc độ
tăng trưởng thuộc nhĩm nước đứng đầu thế giới. Đặc biệt trong các năm gần đây tốc độ tăng ngày càng lớn, năm 2005 đạt 8,43%/năm. Theo đánh giá chung tốc
độ tăng trưởng của Việt Nam sẽ được duy trì trong các năm tới, điều này sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển nĩi chung của doanh nghiệp, trong đĩ cĩ Cơng ty cao su
Đồng Nai7.
+ Chính sách thuế được áp dụng: sẽ tác động trực tiếp đến chi phí, hiệu quả
doanh nghiệp, ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư, mở rộng-thu hẹp sản xuất hay chuyển hướng đầu tư. Đối với ngành cao su các sắc thuế nơng nghiệp, thu sử
dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp là những sắc thuế cĩ tác động quan trọng, trực tiếp.
+ Sự biến động giá dầu mỏ trên thị trường thế giới: Giá dầu tăng dẫn đến giá đầu vào của cao su nhân tạo tăng lên, làm nhu cầu của loại nguyên liệu này giảm sút, người mua cĩ xu hướng chuyển sang sản phẩm thay thế là cao su thiên nhiên. Hệ quả tất yếu khi mức cầu tăng sẽ làm giá cao su thiên nhiên tăng lên.
Biểu đồ tại Phụ lục 10 cho thấy đường xu hướng của giá dầu mỏ dốc lên và dự kiến vẫn duy trì ở mức cao. Đây là tín hiệu tốt cho thị trường cao su thiên nhiên, ảnh hưởng của giá dầu sẽ tiếp tục duy trì giá cao su trong các năm tới.
• Các yếu tố chính phủ và chính trị
+ Sự ổn định về chính trị-xã hội: là yếu tố hàng đầu tạo niềm tin và mơi trường ổn định cho doanh nghiệp khi đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Cĩ thể
thấy tình hình chính trị khơng ổn định tại miền Nam Thái lan hiện nay đang làm giảm sút sản lượng cao su của nước này.
Khơng phải ngẫu nhiên mà các nhà đầu tư nước ngồi khi phân tích mơi trường đầu tư tại Việt Nam đã cho rằng: một trong những yếu tố mơi trường vĩ
mơ hàng đầu tạo cơ hội cho nhà đầu tư ở Việt Nam là sự ổn định về chính trị-xã hội. mơi trường chính trị-xã hội ổn định sẽ là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của ngành cao su và Cơng ty cao su Đồng Nai.
+ Mức độ hội nhập của quốc gia: độ mở cửa nền kinh tế, sự phát triển bang giao với các nước, mức độ tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế
giới,… là những tiền đề quan trọng cho các chiến lược phát triển doanh nghiệp. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam sẽ tạo ra nhiều cơ hội lẫn nguy cơ
cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, mở rộng thị trường. Cơng ty cao su Đồng Nai cĩ thể thâm nhập vào các thị trường mới như Bắc Mỹ; phát triển các thị
trường đã cĩ một cách chính thức, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, mà trước
đây các quan hệ mua bán đều phải thực hiện qua đường tiểu ngạch đầy rủi ro. Quá trình hội nhập cũng tạo ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn, tuy nhiên ngành cao su Việt Nam hiện đang ở vị trí cạnh tranh kém so với các đối thủ trong khu vực và thế giới, việc tham gia WTO sẽ tạo các điều kiện xố dần khoảng cách này.
+ Các chính sách của chính phủ:
Các chính sách về đất đai, tín dụng, khuyến nơng, trợ giá, ưu đãi đầu tư, cổ
phần hố,…đối với khu vực cao su sẽ cĩ ảnh hưởng mạnh đến chiến lược phát triển của các Cơng ty cao su, đặc biệt là sẽ quyết định đến cơ chế hoạt động và mơ hình tổ chức doanh nghiệp.
Đối với ngành cao su Việt Nam, trước nhu cầu cao su thiên nhiên của thị
trường thế giới tăng mạnh và lợi ích nhiều mặt của ngành về kinh tế, chính trị-xã hội, an ninh-quốc phịng, mơi trường,…Chính phủ Việt Nam đã nâng mục tiêu từ
700.000 ha định hình năm 20108 lên 1 triệu ha vào năm 2015, hỗ trợ dự án phát triển 200.000 ha ở Lào, Campuchia9. Đặc biệt, tại Nghị định 86/2006/NĐ-CP ban hành ngày 21/08/2006, Chính phủ đã xếp Tổng cơng ty cao su Việt Nam (nay là Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam) thuộc vào danh sách các doanh nghiệp đặc biệt quan trọng.
Chính sách về xuất-nhập khẩu: trong quá trình phát triển, các chính sách khuyến khích về xuất nhập khẩu đã cĩ những tác động tích cực đến sự tăng trưởng của Cơng ty: việc áp dụng thuế suất hàng xuất khẩu bằng 0%, bãi bỏ giấy phép xuất khẩu,…Chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu cũng tạo điều kiện cho
8 Nguồn: “Chiến lược phát triển nơng nghiệp và nơng thơn”, mục “Chiến lược phát triển ngành hàng”, Văn phịng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn/integrate.aspx?lang=4&mabai=1374.
9 Nguồn: Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng tại Lễ ra mắt tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, http://www.rriv.org.vn/News.aspx?NewsID=86.
Cơng ty trong việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Chính sách về mơi trường: Chính phủ đã ban hành Quyết định số
64/2003/TTg ngày 22 tháng 04 năm 2003 v/v phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để
các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng", trong đĩ các nhà máy chế biến cao su là nguồn ơ nhiễm quan trọng. Đây là chính sách bắt buộc về giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, quản lý nguồn tài nguyên nước,… Do ảnh hưởng của yêu cầu này, Cơng ty đã di dời nhà máy Dầu giây (nằm trong khu dân cư huyện Thống Nhất) về nhà máy Xuân Lập, đầu tư quy mơ hệ thống xử lý nước thải tại các nhà máy chế biến, cĩ chính sách giảm chất thải (khĩi độc, mùi hơi, nước bẩn) ra mơi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước ngầm. Chính sách này một mặt nhằm tạo ra hiệu quả về mơi trường xã hội, mặt khác tạo ra nguy cơ cho doanh nghiệp: tăng khoản mục đầu tư và chi phí sản xuất kinh doanh, thậm chí cĩ thể bị đĩng cửa cơ sở sản xuất nếu khơng giải quyết dứt điểm tình trạng ơ nhiễm.
Chính sách quy hoạch vùng, địa phương tác động cĩ tính hai mặt, vừa là cơ
hội, đồng thời cũng tạo ra những nguy cơ cho Cơng ty. Xét về mặt cơ hội, do nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu) Cơng ty sẽ cĩ lợi thế về vị trí để phát triển đa ngành nghề (kinh doanh hạ
tầng khu cơng nghiệp, khu dân cư, thương mại). Xét về mặt nguy cơ, chính sách này sẽ làm giảm diện tích đất chuyên canh cao su (vốn là nguồn lực sản xuất chính của cơng ty), đồng thời tạo ra việc chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, từ nơng thơn sang thành thị.
Chính sách sử dụng lao động tại các doanh nghiệp Nhà nước: việc khuyến khích tạo cơng ăn việc làm, chính sách bảo vệ quyền lợi của người lao động,.. xét về mặt xã hội là cĩ ý nghĩa tích cực, tuy nhiên trong mơi trường doanh nghiệp Nhà nước xét về mặt hiệu quả sẽ cĩ tác động ngược lại: Cơng ty sẽ khĩ khăn khi sắp xếp lại lao động phù hợp do các phản ứng từ phía cơng nhân, cơng đồn, các tổ chức xã hội; chi phí giải quyết chính sách đối với người lao động lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của từng kỳ ngắn hạn.
• Các yếu tố tự nhiên
+ Vùng sinh thái miền Đơng Nam bộ cĩ điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho việc trồng và khai thác cao su. Khu vực Đồng nai cĩ địa hình trung du chuyển tiếp từ cao nguyên Nam trung bộ đến đồng bằng Nam bộ, khá bằng phẳng, độ dốc khơng lớn, độ cao trung bình dưới 100m so mặt nước biển,…đã tạo ra một khu vực cĩ điều kiện thuận lợi phát triển cây cao su với quy mơ lớn.
+ Diễn biến thất thường của thời tiết (tần suất mưa, bão nhiều) từ tháng 6
Đặc biệt, tại các vùng ven biển ảnh hưởng của các cơn bão lớn là nghiêm trọng, cĩ thể tàn phá diện tích cao su trên diện rộng.
+ Độ ẩm cao là tác nhân phát triển các loại nấm phấn trắng, nấm hồng,…trên cây cao su, làm giảm chất lượng vườn cây
• Yếu tố mơi trường văn hố-xã hội
Đến năm 2003, dân số Đồng Nai cĩ trên 2 triệu người, trong đĩ: khu vực nơng thơn chiếm gần 70%, dân số trong độ tuổi lao động chiếm gần 60%[8,33],
đây là điều kiện tốt để bổ sung nguồn lao động cho Cơng ty cao su Đồng Nai. Trong quá trình hình thành và phát triển Cơng ty, lực lượng lao động của Cơng ty ngồi dân địa phương cịn được bổ sung từ nguồn di dân từ các tỉnh Bắc Trung bộ, Trung bộ, miền Tây.
Sự phát triển vùng chuyên canh cao su luơn gắn liền với sự hình thành và phát triển các khu vực hành chính địa phương. Do vậy, luơn cĩ mối quan hệ gắn kết truyền thống giữa Cơng ty và địa phương, khu vực. Nguồn nhân lực của Cơng ty cĩ truyền thống lâu dài, suốt cả trong thời kỳ Pháp thuộc đến nay. Truyền thống cơng nhân cao su, mối quan hệ gắn bĩ với địa phương, vai trị của các tổ chức quần chúng, xã hội,… là những thuận lợi cho Cơng ty trong việc xây dựng nguồn nhân lực.
Mơi trường văn hố-xã hội tốt khơng những bảo đảm an ninh, trật tự xã hội, mà cịn giảm thiểu vấn nạn trộm cắp mủ, chặt phá vườn cây cao su. Tuy nhiên, trên địa bàn đứng chân của Cơng ty một số nơi cịn là vùng sâu, vùng xa, thu nhập của người dân khơng cao, nghề nghiệp khơng ổn định, tình trạng chặt phá cao su, ăn cắp mủ vẫn là vấn nạn cần được quan tâm.
• Yếu tố cơng nghệ
Những tiến bộ cơng nghệ trong sản xuất cao su gồm 2 lĩnh vực:
+ Đối với vườn cây khai thác: là những cơng nghệ trong ngành sinh học, về
lĩnh vực giống cây, kỹ thuật canh tác; những cơng nghệ hĩa sinh, lý sinh kích thích gia tăng cường độ tiết mủ,… làm tăng năng suất vườn cây, cả về khai thác mủ lẫn nguồn gỗ cao su. Kết quả phát triển cơng nghệ đã tạo ra những bộ giống mới cĩ năng suất cao, kháng bệnh tốt, chịu được thời tiết xấu, rút ngắn chu kỳ đầu tư, cho trữ lượng gỗ cao,.. như: RRIV4, RIMM600, GT1, PB 235.
+ Đối với lĩnh vực chế biến: Cơng nghệ ứng dụng trong sơ chế cao su trên thế giới hầu như đã phát triển hồn chỉnh bao gồm: cơng nghệ sơ chế mủ khối và sơ chế mủ ly tâm. Các cơng nghệ mới về chế biến mủ đã tạo điều kiện chế tạo những dây chuyền cơng nghệ tiên tiến, cĩ cơng suất cao; tăng chất lượng và độ ổn định sản phẩm; giảm thiểu năng lượng, chi phí và nguồn chất thải độc hại.
Ngồi ra, các ngành cơng nghiệp sử dụng cao su thiên nhiên của Việt Nam cịn chưa phát triển. Theo số liệu của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt nam lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên trong nước vẫn cịn ở mức thấp, chiếm khoảng 12-13% tổng sản lượng cao su (65.000-70.000 tấn/năm), chủ yếu tập trung vào các sản phẩm: săm lốp xe các loại, găng tay, nệm mút,… các ngành cơng nghiệp cao su kỹ thuật cao, cao su y tế cịn chưa phát triển. Các ngành cơng nghiệp cao su trong nước chậm phát triển đã thu hẹp thị trường nội địa, cĩ điều kiện thuận lợi về khả năng cung ứng, thuận lợi trong vận chuyển, kho bãi,…
Tĩm lại, các yếu tố tác động của mơi trường vĩ mơ đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty cao su Đồng Nai cĩ thể thống kê như sau:
STT Các yếu tố mơi trường bên ngồi O/T tính quyCác yếu tết ốđị cĩ nh
1 Tỉ giá ngoại tệ tăng O x
2 Lãi suất vay vốn ngân hàng tăng T
3 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao O x
4 Giá dầu mỏ thế giới tăng O x
5 Việt Nam gia nhập WTO O x
6 Chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ O x
7 Chính sách bảo vệ mơi trường của Chính phủ T x 8 Chính sách quy hoạch đất đai trong vùng trồng cao su O x
9 Diện tích cao su giảm T x
10 Sự di chuyển nguồn lao động sang khu vực cơng nghiệp T x
11 Chi phí giải quyết chính sách cho người lao động cao T
12 Tác động xấu của thời tiết và độẩm T x
13 Tình trạng chặt phá cao su, ăn cắp mủ T x
14 Cơng nghệứng dụng cho ngành cao su phát triển O x 15 Cơng nghiệp cao su Việt Nam chưa phát triển T x
Các yếu tố lãi suất ngân hàng, chi phí giải quyết chính sách cho người lao
động tuy cĩ ảnh hưởng đến hoạt động của Cơng ty cao su Đồng Nai, tuy nhiên
đây là các yếu tố cĩ thể thay đổi hoặc cĩ thể điều tiết giữa các kỳ ngắn hạn, khơng ảnh hưởng mạnh trong dài hạn đối với các hoạt động của Cơng ty, do vậy các yếu tố này sẽ khơng được chọn để tiếp tục phân tích về sau.
2.3.2. Mơi trường vi mơ
• Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của Cơng ty cao su Đồng Nai là các đơn vị sản xuất cao su thiên nhiên trong và ngồi nước.
- Các đơn vị nước ngồi
Chủ yếu là các đơn vị trồng và khai thác cao su trong khu vực: Thái Lan, Malaysia, Indonesia,…
Về hình thức tổ chức sản xuất, tại các quốc gia này việc trồng và khai thác