Mục tiíu về sản phẩm

Một phần của tài liệu 493 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Nestle Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 41)

Đến năm 2010 công ty sẽ phải hoăn thănh việc đưa những sản phẩm sau đđy văo thị trường Việt Nam:

- Sản phẩm thuộc nhóm UHT (Utterly Heat Treatment): câc sản phẩm nước trong họp giấy như Milo, Sữa tươi tiệt trùng Gấu…

- Câc sản phẩm thuộc nhóm bânh kẹo như Sô-cô-la, kẹo - Câc sản phẩm thức ăn cho vật cưng.

3.3 SỬ DỤNG CÂC CÔNG CỤ ĐỂ XĐY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY NESTLE VN

3.3.1 Ma trận SWOT: bảng trang 39

Bảng 21 – Ma trận SWOT

SWOT Cơ hội (O) Đe doạ (T)

1. Tốc độ tăng trưởng kinh

tế ổn định, thu nhập bình quđn đầu người tăng, mức sống ngăy một cao hơn, thị hiếu sử dụng sản phẩm cao cấp tăng

2. Thị trường nông thôn phât triển mạnh, tiềm năng lớn, thông tin vă giao thông cải tiến

3. Gia nhập WTO, thuế nguyín vật liệu, thuế hăng kỹ thuật thấp.

4. Thị trường thức uống bổ dưỡng còn nhiều tiềm năng phât triển

5. Uy tín vă nhên hiệu công ty được nhiều người tiíu dùng biết đến

1. Nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia văo ngănh. Câc đối thủ có tiềm lực mạnh từ nước ngoăi vă những doanh nghiệp có chi phí thấp từ trong nước 2. Giâ nhiín liệu trín

thị trường liín tục tăng 3. Có nhiều đối thủ gia

nhập ngănh dẫn đến nguồn nguyín liệu khang hiếm hơn.,

4. Chi phí sử dụng vốn xu hướng ngăy căng tăng 5. Nguồn cung lao động

có tay nghề hiếm vă phí sử dụng lao động ngăy căng cao

6. Nguy cơ ăn bị ăn cắp công nghệ, hăng giả, hăng nhâi, buôn lậu. 7. Câc yíu cầu phâp

luật về môi trường ngăy căng cao, ảnh hưởng đến giâ thănh sản phẩm Điểm mạnh (S): 1. Chất lượng sản phẩm tốt 2. Nhên hiệu có uy tín Kết hợp S/O - S1,S2,S6+O1,O2,O4,O5: Chiến lược phât triển thị

trường: dùng sản phẩm hiện có

Kết hợp S/T

-S1,S2,S4 + T1: Chiến lược hội nhập về phía trước để giữ vững thị phần.

3. Công nghệ sản xuất hiện đại

4. Tiềm lực tăi chính mạnh

5. Văn hoâ vă nguyín tắc kinh doanh bền vững

6. Đội ngũ nhđn viín năng động, đoăn kết

7. Thừa hưởng kết quả nghiín cứu phât triển sản phẩm từ công ty mẹ

xđm nhập văo thị trường mới -

S2,S3,S4,S7+O1,O2,O3,O4,O5: Chiến lược phât triển sản phẩm. Tăng cường đầu tư vă nghiín cứu tạo ra nhiều sản phẩm mới đâp ứng nhu cầu gia tăng vă chất lượng vă số lượng - S6 + O1,O2,O5: chiến lược xđm nhập thị trường: Tăng cường tiếp thị trín những sản phẩm hiện hữu để nđng cao thị phần.

- S1,S2,S3,S7 + T1,T6,T7: Chiến lược phât triển sản phẩm. Phât huy tiềm lực tăi chính vă uy tín nhên hiệu, chất lượng sản phẩm công công nghệ hiện đại sản xuất những sản phẩm chống giả, nhâi.

- S4,S7 + T3: chiến lược kết hợp về phía sau. Tăng cường quyền kiểm soât câc nhă cung cấp, đặc biệt lă nguyín liệu sản xuất că phí vă sữa tươi.

Điểm yếu (W) 1. Giâ thănh sản

phẩm cao

2. Chi phí quảng câo cao

3. Bộ mây quản lý ít linh hoạt

4. Lực lượng lao động thay đổi

5. Năng suất không cao do sản xuất quâ nhiều sản phẩm trín những dđy chuyền cố đinh

6. Quy định của tập đoăn Nestle về quảng câo vă giới thiệu sản phẩm quâ nghiệm ngặt

Kết hợp W/O

- W1,W2,W3 + O1,O4,O5: Chiến lược phât triển thị trường. Xđm nhập văo những thị trường mới, những thị

trường cao cấp bằng những sản phẩm chất lượng.

- W1, W5 + O2,O3: Thực hiện chiến lược sản phẩm. Đầu tư thím dđy chuyền sản xuất với những công nghệ phù hợp với điều kiện giâ cả thị trường nông thôn

Kết hợp W/T

- W1,W5 + T1,T2,T7 Chiến lược phât triển sản phẩm. Đầu tư công nghệ phù hợp tạo ra những sản phẩm có giâ cả hợp lý

- W2,W6 + T1,T6 : chiến lược hội nhập về phía trước

- W4 + T5 : Tâi cấu trúc cơ cấu tổ chức

Câc chiến lược thuộc nhóm S/O: Tận dụng điểm mạnh, nắm bắt cơ hội

- S1,S2,S6+O1,O2,O4,O5 Chiến lược phât triển thị trường:

Tận dụng thế mạnh của công ty hướng đến câc thị trường mục tiíu sau:

+ Xúc tiến đưa những sản phẩm như bột ním Maggi, Milo văo thị trường Philipines vì theo thông tin nội bộ của Nestle Việt Nam vă trung tđm điều hănh kinh doanh khu vực Đông Nam  của Nestle thì Nestle Philipiness chưa sản xuất những sản phẩm bột ním vă nhă mây sản xuất Milo ở Philipiness chưa đủ đâp ứng nhu cầu của hơn 80 triệu dđn Philipiness.

+ Đưa những sản phẩm Milo, Nescafe văo thị trường Nhật vă Đăi Loan, Campuchia. Trong thời gian qua công ty có chú ý đến câc thị trường năy song vẫn chưa đạt được những thỏa thuận cần thiết như giâ cả, quy câch đóng gói…

- S2,S3,S4,S7+O1,O2,O3,O4,O5 Chiến lược phât triển sản phẩm:

+ Cần phât triển những sản phẩm mới như mục tiíu đề ra (So-co-la, Kẹo, nhóm sản phẩm UHT, thức ăn thú cảnh).

+ Phât triển những nhóm sản phẩm có giâ thấp hơn để xđm nhập văo thị trường nông thôn, hiện tại thị trường năy có dđn số chiếm hơn 70% nhưng doanh thu chưa đạt đến 30% trong tổng doanh thu năm 2004 của công ty.

- S1 + O1,O2,O5: Chiến lược xđm nhập thị trường: Chiến lược năy âp dụng cho câc sản phẩm:

+ Nước tương vă dầu hăo Maggi: hiện tại sản phẩm năy rất ít quảng câo vă kính phđn phối còn hạn chế. Chỉ tập trung văo câc chợ mă chưa đưa rộng rêi văo hệ thống câc cửa hăng bân hăng thực phẩm khô.

+ Nhóm sản phẩm bột ngũ cốc: Hiện tại doanh thu sản phẩm năy ở câc tỉnh còn rất thấp (chưa đến 5% trong doanh thu bột ngũ cốc năm 2004).

Câc chiến lược thuộc nhóm S/T: Tận dụng điểm mạnh giảm thiểu đe dọa

- S1,S2,S3 + T1: Chiến lược hội nhập về phía trước:

Can thiệp nhiều hơn văo hệ thống phđn phối của câc vùng có doanh thu thấp, nhă phđn phối chưa thực hiện tốt chức năng đó lă Kiín Giang, Daklak, Konton….

Mở rộng hoạt động về phía nhă cung cấp những nguyín vật liệu như că phí xanh, nguyín liệu bột sữa, nguyín liệu sản xuất bột ním.

Câc chiến lược nhóm W/O: Khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội.

- W1,W2,W3 + O1,O4,O5: Câc điểm yếu về giâ thănh sản phẩm cao, chi phí quảng câo cao, bộ mây ít linh hoạt lă những trở ngại trong việc tận dụng những cơ hội bín ngoăi. Thực hiện chiến lược thị trường nhằm tăng trưởng thông qua những thị trường mới phât sinh do tốc độ tăng trưởng kinh tế, thị trường nông thôn vă gia nhập WTO tạo ra.

- W1,W5 + O2,O3: Đầu tư nđng cao năng suất, giảm giâ thănh sản phẩm để nắm bắt được những cơ hội bín ngoăi. Do đó chiến lược phât triển sản phẩm không phải chỉ nhằm mục đích đa dạng hoâ sản phẩm mă nghiín cứu những sản phẩm có giâ cả vừa phải để đâp ứng phđn khúc thị trường bình dđn.

Câc nhóm chiến lược W/T: Khắc phục điểm yếu, nĩ trânh rũi ro

W4 + T5: Chiến lược tâi cấu trúc lại bộ mây nhằm cải thiện tính linh hoạt trong điều kiện nguồn lao động có tay nghề cao khan hiếm.

3.3.2 Ma trận QSPM

Bảng 22 - Ma trận QSPM nhóm S/O

Chiến lược có thể thay thế Phât triển thị trường Phât triển sản phẩm Xđm nhập thị trường Câc yếu tố quan trọng

Phđn lọai

AS TAS AS TAS AS TAS

Cơ sở của số điểm hấp dẫn

Câ yếu tố bín trong

1. Chất lượng sản phẩm tốt 4 4 16 4 16 4 16 Lợi thế 2. Khả năng tăi chính mạnh 4 3 12 3 12 3 12 Lợi thế

3. Uy tín nhên hiệu 4 4 16 4 16 4 16 Lợi thế

4. Công nghệ sản xuất hiện đại 4 3 12 4 16 3 12 5. Hệ thống phđn phối mạnh 3 3 9 3 9 2 6

6. Văn hoâ tổ chức tốt 4 2 8 2 8 2 8

7. Chế độ khen thưởng sâng kiến cải tiến thấp.

8. Công suất sản xuất đủ 2 2 4 2 4 2 4 9. Tính linh hoạt của công ty

yếu

2 2 4 2 4 2 4 Bất lợi

10. Lực lượng lao động thay đổi 2 2 4 3 6 2 4

11. Giâ thănh sản phẩm cao 1 4 4 4 4 3 3 Bất lợi

12. Chi phí quảng câo cao 1 3 3 3 3 4 4 Bất lợi

Câc yếu tố bín ngòai

1. Tiềm năng thị trường lớn 4 4 16 3 12 3 12 Cơ hội 2. Nhu cầu sử dụng thực phẩm

thức uống chế biến sẵn ngăy căng tăng

4 4 16 4 16 4 16

3. Tốc độ đô thị hóa vùng nông thôn, ngọai thănh ngăy căng tăng.

3 4 12 3 9 3 9 Cơ hội

4. Cải câch kinh tế gia nhập WTO

2 3 6 4 8 3 6

5. Tình hình chính trị ổn định 2 2 4 2 4 2 4 6. Thuế nhập khẩu nguyín liệu

cao

2 2 4 3 6 2 4

7. Môi trường kinh doanh ngăy căng cạnh tranh gay gắt hơn

2 3 6 3 6 3 6

8. Chính sâch chống hăng giả, hăng lậu chua tốt

2 3 6 4 8 3 6

9. Giâ dầu thô thế giới liín tục tăng

2 2 4 3 6 3 6

10. Xu hướng tiền lương ngăy căng tăng

2 2 4 3 6 3 6

Bảng 23 - Ma trận QSPM nhóm S/T

Chiến lược có thể thay thế Chiến lược hội nhập về phía trước Phât triển sản phẩm Chiến lược hội nhập về phía sau Câc yếu tố quan trọng

Phđn lọai

AS TAS AS TAS AS TAS

Cơ sở của số điểm hấp dẫn

Câ yếu tố bín trong

1. Chất lượng sản phẩm tốt 4 3 12 4 16 4 16 Lợi thế 2. Khả năng tăi chính mạnh 4 3 12 3 12 4 16 Lợi thế

3. Uy tín nhên hiệu 4 3 12 4 16 2 8 Lợi thế

4. Công nghệ sản xuất hiện đại 4 2 8 4 16 4 16

5. Hệ thống phđn phối mạnh 3 2 6 3 9 2 6

6. Văn hoâ tổ chức tốt 4 2 8 2 8 2 8

7. Chế độ khen thưởng sâng kiến cải tiến thấp.

1 2

2

2 2 2

2

8. Công suất sản xuất đủ 2 2 4 2 4 3 6

9. Tính linh hoạt của công ty yếu 2 2 4 2 4 2 4 Bất lợi 10. Lực lượng lao động thay đổi 2 2 4 3 6 2 4

11. Giâ thănh sản phẩm cao 1 2 2 4 4 4 4 Bất lợi 12. Chi phí quảng câo cao 1 4 4 3 3 2 2 Bất lợi

Câc yếu tố bín ngòai 0 0

1. Tiềm năng thị trường lớn 4 4 16 3 12 2 8 Cơ hội 2. Nhu cầu sử dụng thực phẩm

thức uống chế biến sẵn ngăy căng tăng

4 3

12

4 16 2

8 3. Tốc độ đô thị hóa vùng nông

thôn, ngọai thănh ngăy căng tăng. 3 3 9 3 9 2 6 Cơ hội

WTO

5. Tình hình chính trị ổn định 2 2 4 2 4 2 4 6. Thuế nhập khẩu nguyín liệu

cao

2 2

4

3 6 4

8 7. Môi trường kinh doanh ngăy

căng cạnh tranh gay gắt hơn

2 3

6

3 6 3

6 8. Chính sâch chống hăng giả,

hăng lậu chua tốt

2 3

6

4 8 2

4 9. Giâ dầu thô thế giới liín tục

tăng

2 2

4

3 6 4

8 10. Xu hướng tiền lương ngăy

căng tăng 2 2 4 3 6 2 4 Cộng tổng số điểm hấp dẫn 147 181 156

3.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC VĂ CÂC GIẢI PHÂP THỰC THI

Từ ma trận QSPM cho thấy câc chiến lược có tổng số điểm hấp dẫn như sau:

- Nhóm chiến lược S/O: chiến lược phât triển sản phẩm (181). Chiến lược phât triển thị trường (172), chiến lược xđm nhập thị trường (166)

- Nhóm chiến lược S/T: chiến lược hội nhập về phía sau (156), Chiến lược hội nhập về phía trước (147).

Như vậy, từ ma trận SWOT vă ma trận QSPM, chiến lược phât triển của Nestle VN đến năm 2010 như sau:

3.4.1 Chiến lược phât triển sản phẩm

Tăng doanh số bằng việc cải tiến sản phẩm hiện có vă sản xuất sản phẩm mới. Chiến lược phât triển sản phẩm lă một trong những chiến lược chính để công ty duy trì tốc độ tăng trưởng vă tăng tính bền vững. Trong ma trận SWOT chiến lược phât triển sản phẩm thể hiện ở nhiều ô kết hợp S/O, S/T, W/O, W/T. Có thể thấy chiến lược phât triển sản phẩm cùng lúc thực hiện nhiều kết hợp khâc nhau của yếu tố nội bộ công ty vă câc yếu tố thị trường:

- Giải phâp cải tiến sản phẩm: Công ty tiếp tục nghiín cứu cải tiến những nhóm sản phẩm chiến lược đang chiếm thị phần lớn vă đóng góp phần lớn cho doanh thu như Milo, Nescafe, Sữa. Thị trường ngăy căng đa dạng vă biến đổi, trong khi sản phẩm hiện tại của công ty còn hạn chế chỉ phục vụ cho những phđn khúc thị phần nhất định. Do đó để duy trì sự cạnh tranh, giữ khoảng câch vă tiến xa hơn đối thủ cạnh tranh, công ty nín tạo cải tiến nhiều hơn về câc mặt như khẩu vị, thănh phần dinh dưỡng, mẫu mê vă nhiều cấp độ sản phẩm sang trọng hay bình dđn khâc nhau.

+ Sản phẩm că phí: Phât triển những sản phẩm că phí mới nhằm đâp ứng nhu cầu của tầng lớp bình dđn vă tầng lớp có thu nhập cao.

1. Cải tiến sản phẩm phục vụ tầng lớp bình dđn. Theo hướng năy công ty phải tạo ra những sản phẩm giâ rẻ, dễ sử dụng. Có thể phđn loại nguyín liệu că phí đầu văo thănh câc loại khâc nhau để đưa văo sản xuất câc loại sản phẩm khâc nhau. Có thể dùng loại că phí có chất lượng thấp hơn để sản xuất sản phẩm giâ rẻ mă vẫn thỏa mên được thị hiếu của người tiíu dùng.

2. Cải tiến theo hướng nđng cao chất lượng sản phẩm phụ vụ tầng lớp dđn cư có thu nhập cao, thời thượng, sănh điệu. Theo câch phđn loại nguyín liệu như trín, chọn loại nguyín liệu loại 1 cùng với những hương liệu để tạo hương thơm cho că phí. + Sản phẩm Milo: Hiện câc sản phẩm Milo chỉ hướng đến tuổi đang tăng trưởng mă chưa chú ý đến tuổi trưởng thănh vă tuổi giă. Hai phđn khúc thị trường năy rất lớn nhưng phải sử dụng chung sản phẩm của tuổi đang tăng trưởng. Do đó Milo phải hướng đến câc đối tượng sau:

Tuổi trưởng thănh: Sản phẩm Milo phải đâp ứng được nhu cầu năng lượng để duy trì

cừơng độ lăm việc, giảm hăm lượng đường.

Tuổi giă: giảm hăm lượng đường trong sản phẩm, bổ sung câc khoâng chất trong sản

phẩm như canxi, sắt, vitamin…

Tuổi tăng trưởng: Đđy lă thị trường còn rất nhiều tiềm năng phât triển, hiện sản

phẩm công ty đâp ứng rất tốt với phđn khúc thị trường năy, tuy nhiín sự tiện lợi sử dụng sản phẩm chưa cao vă sản phẩm chưa thực sự đa dạng. Duy nhất chỉ có sản phẩm Milo UHT lă có thể dùng ngoăi trời cạnh tranh với câc sản phẩm sữa tươi đóng

hộp nhưng giâ thănh quâ cao. Cải tiến sản phẩm theo hướng giảm giâ thănh vă đa dạng hoâ sản phẩm lă những lựa chọn ưu tiín.

+ Sản phẩm sữa bột: Câc sản phẩm sữa bột của Nestle Việt Nam hầu hết đâp ứng nhu cầu của trẻ sơ sinh vă trẻ đang tăng trưởng. Trong khi nhu cầu dùng sữa của người trưởng thănh, người giă vă bă mẹ rất lớn. Có thể phât triễn những nhóm sản phẩm thuộc nhên hiệu Nutren cho người bệnh, Mum cho bă mẹ vă em bĩ… Những sản phẩm năy rất thănh công trín thị trường thế giới.

+ Sản phẩm Maggi: Sản phẩm năy cần nhiều thay đổi để đâp ứng nhu cầu rất lớn của người tiíu dùng. Câc sản phẩm bột ním của công ty mặc dù có được sự cạnh tranh rất mạnh với câc sản phẩm cùng loại trín thị trường nhưng còn quâ đơn điệu vă chưa cạnh tranh được với những sản phẩm thô chưa qua chế biến. Sản phẩm của công ty có thể bổ sung những hương vị mới như bột ním thịt bò, nghíu, bột ním chay… bín cạnh bột ním thị heo, gă, băo ngư như hiện tại.

- Gải phâp sản phẩm mới: Câc sản phẩm Nestle hiện nay chưa tương xứng lă công ty thực phẩm hăng đầu. Nestle VN chưa tận dụng hết được những lợi thế về uy tín nhên hiệu sản phẩm Nestle. Do đó để đạt được mục tiíu trở thănh công ty hăng đầu Nestle Việt Nam cần đưa văo sản xuất những sản phẩm Nestle toăn cầu đê nghiín cứu, sản

Một phần của tài liệu 493 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Nestle Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)