Triển vọng phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam đến

Một phần của tài liệu 343 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 149)

a/ Về dịch vụ vận chuyển

Theo số liệu dự báo của The Ocean Shipping Consultant, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, sản l−ợng container thông qua toàn cầu dự kiến sẽ đạt 300 - 350 triệu TEU vào năm 2005 và khoảng 410 - 530 TEU vào năm 2010 (Tốc độ tăng tr−ởng hàng năm đạt khoảng 9%) và các cảng container trên thế giới sẽ phát triển với tốc độ nhanh.

Kết quả nghiên cứu mới đây về vận tải biển thế giới do Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản tiến hành đã kết luận rằng: Trong thời gian từ nay đến năm 2010, vùng châu á -

Thái Bình D−ơng sẽ là khu vực vận chuyển nhiều container nhất, chiếm 43,7% l−ợng hàng hoá chuyên chở bằng container toàn cầu. Một điểm nổi bật khác của ngành dịch vụ vận chuyển trên thế giới là xu thế sử dụng các tàu cực lớn.

b/ Về dịch vụ giao nhận

Đây là dịch vụ mà ng−ời thực hiện dịch vụ này có thể thay mặt ng−ời bán để giao hàng cho ng−ời mua hoặc thay mặt cho ng−ời mua nhận hàng từ ng−ời bán. Công tác giao nhận hàng hoá đ−ợc tiến hành thuận tiện, hiệu quả sẽ giúp giảm chi phí cho hàng hoá trong quá trình l−u chuyển.

c/ Về dịch vụ kho bảo quản và dự trữ hàng hoá

Với xu h−ớng phát triển dịch vụ hậu cần hiện đại, ng−ời ta đang phấn đấu giảm l−ợng hàng hoá dự trữ đến mức thấp nhất để tránh ứ đọng vốn. Tuy nhiên, dịch vụ dự trữ lại là rất cần thiết để doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần luôn sẵn có hàng hoá để đáp ứng yêu cầu của ng−ời tiêu dùng khi có những biến động đột xuất của thị tr−ờng hoặc gặp thiên tai, địch hoạ…

II - Triển vọng phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam đến 2010 đến 2010

1 - Một số quan điểm về phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam

Phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ hậu cần th−ơng mại trong thời gian từ nay đến năm 2010 cần quán triệt các quan điểm sau:

- Quan điểm thứ nhất: Dịch vụ hậu cần cần đ−ợc phát triển song song và phục vụ đắc lực cho việc phát triển sản xuất - kinh doanh vụ đắc lực cho việc phát triển sản xuất - kinh doanh

- Quan điểm thứ hai: Phát triển dịch vụ hậu cần phải đạt đ−ợc mục tiêu đ−a sản phẩm sản xuất ra đến tay ng−ời tiêu dùng một cách nhanh nhất và với chi phí thấp nhất

Một phần của tài liệu 343 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)