Triển vọng phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam đến 2010 1 Một số quan điểm về phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 343 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 95 - 96)

1 - Một số quan điểm về phát triển dịch vụ hậu cần ở Việt Nam

Để thực hiện việc l−u chuyển hàng hoá trong nội bộ nền kinh tế và xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập một cách hiệu quả, vai trò của các dịch vụ hậu cần là hết sức quan trọng.

Trong thời gian tới đây, xu thế tự do hoá th−ơng mại trên phạm vi toàn cầu đòi hỏi các ngành dịch vụ hậu cần cũng phải phát triển cho t−ơng xứng khi mà khối l−ợng hàng hoá và dịch vụ trao đổi giữa các n−ớc, các khu vực và trên toàn thế giới tăng nhanh.

ở Việt Nam, trong Chiến l−ợc phát triển kinh tế do Đại hội Đảng IX đề ra cho giai đoạn 2001 - 2010, lĩnh vực dịch vụ nói chung và các dịch vụ hậu cần nói riêng đã đ−ợc chú ý và có những h−ớng phát triển khá cụ thể.

Với mục tiêu “đ−a GDP năm 2010 tăng ít nhất gấp 2 lần so với năm 2000; nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP, tỷ trọng GDP của nông nghiệp là 16 - 17%; công nghiệp là 40 - 41%; dịch vụ là 42-43%…” Đảng ta chủ tr−ơng chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng, tạo cơ sở vật chất cho các dịch vụ hậu cần phát triển nh−: Xây dựng đ−ờng sá, cầu cống, bến cảng, nhà ga, sân bay, giao thông đô thị, giao thông nông thôn, kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin…

Đối với các ngành dịch vụ cụ thể, Chiến l−ợc xác định tập trung vào các h−ớng sau:

• Phát triển mạnh th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc, tăng c−ờng hội nhập kinh tế để tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam.

• Phát triển và nâng cao chất l−ợng dịch vụ vận tải, nâng sức cạnh tranh để ngành này có thể v−ơn ra thị tr−ờng khu vực và thế giới. Dành thị phần lớn cho doanh nghiệp trong n−ớc vận chuyển hàng hoá Việt Nam theo đ−ờng biển và đ−ờng hàng không quốc tế...

• Tiếp tục phát triển nhanh và hiện đại hoá dịch vụ b−u chính - viễn thông, phổ cập sử dụng Internet, điều chỉnh giá c−ớc để khuyến khích số ng−ời sử dụng Internet và điện thoại đạt mức trung bình trong khu vực.

• Mở rộng các dịch vụ tài chính, tiền tệ nh−: Tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán…, áp dụng công nghệ hiện đại và các quy chuẩn quốc tế.

• Phấn đấu đ−a toàn bộ hoạt động dịch vụ tăng tr−ởng ở mức 7 - 8%/năm và đến năm 2010 chiếm 42 - 43% GDP và 26 - 27% tổng số lao động.

Để đạt đ−ợc mục tiêu trên, một số quan điểm phát triển các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ hậu cần trong thời gian từ nay đến năm 2010 cần đ−ợc quán triệt là:

Một phần của tài liệu 343 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)