Phân loại dịch vụ hậu cần

Một phần của tài liệu 343 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 128 - 129)

I- Tổng quan về dịch vụ hậu cần

2- Phân loại dịch vụ hậu cần

a - Phân loại dịch vụ hậu cần

Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, ng−ời ta có thể phân loại dịch vụ hậu cần một cách khác nhau.

- Nếu căn cứ vào phạm vi không gian, ng−ời ta có thể phân loại dịch vụ hậu cần thành: Dịch vụ hậu cần toàn cầu (Global Logistics) và dịch vụ hậu cần quốc gia.

- Nếu căn cứ vào phạm vi hoạt động trong nền kinh tế, có thể phân loại dịch vụ hậu cần thành: Dịch vụ hậu cần tổng thể và dịch vụ hậu cần hẹp (có tính chất chuyên ngành).

- Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia, ng−ời ta có thể phân dịch vụ hậu cần thành: + Dịch vụ hậu cần bên thứ nhất

Ng−ời chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức và thực hiện các dịch vụ hậu cần th−ơng mại để đáp ứng yêu cầu của mình.

Hình thức dịch vụ hậu cần này đ−ợc áp dụng phổ biến ở Việt Nam thời kỳ tr−ớc những năm 1990, khi đó các nhà sản xuất tự vận chuyển hàng hoá, tự tổ chức giao nhận…để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của mình.

Ng−ời cung cấp dịch vụ hậu cần là ng−ời cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ (vận chuyển, giao nhận, kho bãi, dự trữ…) trong hệ thống dịch vụ hậu cần. Hình thức dịch vụ hậu cần này đ−ợc áp dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay, khi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần n−ớc ta ch−a đủ mạnh để tổ chức đồng bộ các dịch vụ trong hệ thống các dịch vụ hậu cần.

+ Dịch vụ hậu cần bên thứ ba

Ng−ời cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba là ng−ời thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ hậu cần. Do vậy, dịch vụ hậu cần bên thứ ba tích hợp các dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc l−u chuyển hàng hoá và xử lý thông tin trong dây chuyền cung ứng.

Hình thức dịch vụ hậu cần bên thứ ba đ−ợc áp dụng phổ biến ở các n−ớc có kinh tế phát triển.

+ Dịch vụ hậu cần bên thứ t−

Ng−ời cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ t− là ng−ời tích hợp, chịu trách nhiệm quản lý, thực hiện quản trị cả quá trình l−u chuyển của dòng hàng hóa nh−: Nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất nhập khẩu, đ−a hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng.

Hình thức dịch vụ hậu cần bên thứ t− đ−ợc áp dụng phổ biến ở các n−ớc có các Công ty, tập đoàn kinh doanh Logistics đủ mạnh, có phạm vi hoạt động và hệ thống văn phòng đại diện hay các công ty con ở nhiều n−ớc trên thế giới.

Nh− vậy, căn cứ vào các tiêu chí khác nhau ng−ời ta có thể phân chia dịch vụ hậu cần thành nhiều loại khác nhau, có phạm vi điều chỉnh rộng hẹp khác nhau, trong phạm vi một quốc gia, khu vực hoặc toàn cầu.

Một phần của tài liệu 343 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)