Cách xây dựng đơn giá tiền lương

Một phần của tài liệu Tạo động lực lao động tại nhà máy sợi Hà nội- Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)

II. Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội

1.2 Cách xây dựng đơn giá tiền lương

Đơn giá tiền lương trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.

Mức lương 1 tháng /30 công ĐGTL trả CN = ---

ĐMLĐ

ĐGTL Ca đêm =ĐGTL Ca ngày *35%

Tính đơn giá cho khâu phục vụ

+ Ca ngày

Mức lương 1 tháng ĐGTL Trả CN= --- SLKH(không quy đổi )

Tính đơn giá cho khâu quản lý -Đối với đơn giá tiền lương sản phẩm Mức lương 1 tháng *50% ĐGTLSP= --- SLKH(Qui đổi )

Đơn giá quản lý =Mức lương 1 tháng *50%*% hoàn thành nhiệm vụ

Tính cho đến sản phẩm cuối cùng

ĐGSPCC=ĐGTL Công nghệ +ĐGTL phục vụ +ĐGTL quản lý.

Ví dụ : Tính đơn giá sản phẩm cho các công đoạn tại Nhà máy Sợi Hà Nội Sợi 20/1 ca 3

Bảng 6 :Đơn giá tiền lương sản phẩm cho công nhân sản xuất trực tiếp.

TT Công đoạn sản

xuất CBCV NSĐM TL tháng Đơn giá

Mức phục vụ 1 Cung bông 4/6 N3 800 960.000 54,00 3 CN/1M 2 Máy chải 4/6 N3 800 1.010.000 56,81 2CN/ 1M 3 Máy ghép 4/6 N2 850 910.000 48,18 1CN/2M 4 Máy thô 4/6 N2 370 910.000 110,68 1CN/1M 5 Rải thô 4/6 N2 1110 910.000 36,89 1CN/2M

6 Máy sợi con 4/6 N3 180 1.010.000 252,50 1CN/2M 7 Đổ con 4/6 N4 180 1.010.000 252,50 1CN/2M 8 Máy ống 4/6 N3 95 910.000 431,05 4 CN/1M

Tổng Chí phí CN 7.630.000 1.242,61

Nguồn : Phòng lao động tiền lương.

Bảng 7 :Đơn giá tiền lương sản phẩm cho lao động phục vụ và cán bộ quản lý.

TT L ĐPV V à QL ĐBLĐ Tổng TL Mức lương 50% CP cho 1kg 1 Thu hóa 3 2.730.000 910.000 29,39 2 VSCN+ Xử lý bông hồi 9 7.605 845.000 81,87 3 Vận chuyển 6 5.460.000 910.000 58,78 4 Bảo dưỡng 3 3.030.00 1.010.000 30,80 5 Thợ điện+điều không 3 3.030.000 1.010.000 30,80

6 Kỹ sư điều không 1 1.210.000 1.210.000 9,11 7 Thí nghiệm 1 1.400.000 1.400.000 10,54 8 TTV 7 8.070.000 1.110.000 82,04 9 Trưởng ca 4 4.440.000 1.110.000 45,14 10 Thống kê 2 1.820.000 910.000 13,70 11 Ghi SL 1 810.000 810.000 6,10 12 GĐ Nhà máy 1 1.900.000 2.900.000 21,84 13 PGĐ Nhà máy 3 4.800.000 1.600.000 36,14 14 44 47.305.000 15.735000 456,26

Nguồn: Phòng lao động tiền lương

Bảng 8: Đơn giá sản phẩm cuối cùng cho một Kg sợi

Loại sợi CPCN CPPV Và CPQL TỔNG CP

Sợi 20 ca 3 1.242,61 456,26 1.698,87

1.3.Đánh giá ưu, nhược điểm

1.3.1. Ưu điểm

+ Việc xác định các đối tượng khác nhau để trả lương là hợp lý và chính xác. Điều đó tạo điều kiện để tiền lương có thể đánh giá năng lực làm việc, mức đóng góp của người lao động cho Nhà máy.

+ Việc nhà máy áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân có ưu điểm là mối quan hệ giữa tiền lương mà người công nhân nhận được và kết quả lao động của họ là thể hiện rõ ràng, làm nhiều thì hưởng nhiều và ngược lại. Do đó kích thích công nhân cố gắng nâng cao NSLĐ nhằm nâng cao thu nhập của mình. Đồng thời hình thức này còn có ưư điểm là tính toán tiền công đơn giản, công nhân có thể dễ dàng tính được số tiền công mà họ nhận được sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

+ Nhà máy luôn trả lương đúng thời gian quy định vào ngày 28 hàng tháng. Điều này góp phần ổn định đời sống cho người lao động và tạo cảm giác yên tâm cho ngưòi lao động. Điều này cũng góp phần tạo ra động lực cho người lao động..

1.3.2 Nhược điểm

- Một nhược điểm đàu tiên cũng xuất phát từ việc Nhà máy áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là làm cho công nhân ít quyan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, ít chăm lo đến công việc chung của tập thể mà chỉ quan tâm đến thành tích của mình sao có thu nhập cao.

- Đơn giá sản phẩm mà người công nhân nhận được còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sản lượng kế hoạch, định mức lao động và như vậy cần đảm bảo tính toán và đo lường đúng đắn các yếu tố này để đảm bảo tiền lương cho người lao động.

Một phần của tài liệu Tạo động lực lao động tại nhà máy sợi Hà nội- Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w