CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Xác định chiến lược phát triển sản phẩm mới của Cty Vissan (Trang 65 - 70)

Trong chương này, luận văn giới thiệu một số đặc điểm của dự án, giới thiệu chủ đầu tư, tổ chức quản lý nguồn nhân lực, cơng nghệ sản xuất, qui mơ dự án, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

4.1- GIỚI THIỆU DỰ ÁN

Dự án xây dựng phân xưởng chế biến sản phẩm giả cua là một dự án mới, chuyên sản xuất mặt hàng thực phẩm giả cua. Sản phẩm giả cua được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính như tinh bột biến tính, hương liệu cua, surimi (cá xay nhuyễn, tách xương, da, tách các thành phần chất béo) theo cơng nghệ Nhật bản, trên dây chuyền thiết bị hiện đại. Đây là loại thực phẩm cĩ độ dinh dưỡng cao, hàm lượng đạm (protein) cao, cholesteron thấp, rất tốt cho người cĩ nguy cơ về bệnh tim mạch, tránh tình trạng béo phì. Sản phẩm cĩ thể bảo quản lạnh ở nhiệt độ –18

o

C kéo dài trong thời gian 2 năm, hay ở 4

0

C trong thời gian 1 tháng. Do sản phẩm đã chín nên cĩ thể dùng được ngay sau khi tan giá (làm mềm), hoặc cĩ thể dùng như một nguyên liệu hải sản để chế biến thành các mĩn ăn khác nhau. Sản phẩm giả cua phù hợp với mọi lứa tuổi, cĩ thể được dùng trong các buổi tiệc long trọng, trong bữa ăn hằng ngày, mang theo trong các buổi cắm trại ngồi trời.

Cơng nghệ chế biến sản phẩm giả cua đầu tiên xuất hiện ở Nhật Bản, sau đĩ sản phẩm này phát triển rất mạnh ở các nước Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, và một số nước ở Châu Âu.

Tuy nhiên, về chế tạo thiết bị chỉ cĩ Nhật bản và Hàn Quốc là hai nước duy nhất trên thế giới cĩ thể cung cấp dây chuyền sản xuất sản phẩm này. Với thiết bị Hàn Quốc, vốn đầu tư nhỏ nhưng chi phí vận hành cao, chất lượng sản phẩm thấp. Ngược lại, với thiết bị Nhật Bản, vốn đầu tư sẽ lớn hơn nhưng chi phí vận hành thấp. Việc chọn thiết bị sẽ được phân tích trong phần lựa chọn cơng nghệ ở phần sau.

Việc đầu tư vào dự án sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, các yêu cầu về vệ sinh thực phẩm, độ dinh dưỡng, an tồn cho sức khoẻ người dân. Dự án phù hợp với định hướng chiến lược về an tồn thực phẩm trong cả nước, phù hợp với chiến lược phát triển của cơng ty Vissan về đa dạng hố sản phẩm, sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn cĩ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh tốt hơn.

Phân xưởng chế biến sản phẩm giả cua sẽ được xây dựng tại khuơn viên cơng ty Vissan - Số 420 Nơ trang Long, phường 13, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. Việc chọn địa điểm này cĩ những thuận lợi và khĩ khăn như sau:

a- Thuận lợi:

 Đây là mặt bằng trực thuộc tài sản của cơng ty, do đĩ khơng cần nguồn vốn để mua hoặc thuê đất. Hơn nữa, do vị trí của mặt bằng nằm phía sau các

phân xưởng chính trong khuơn viên cơng ty nên khơng thể khai thác nĩ cho các mục đích khác được, như vậy chi phí cơ hội trong trường hợp này khơng đáng kể.

 Khai thác triệt để các nguồn tiện ích sẵn cĩ của cơng ty như nguồn điện dự phịng, hệ thống nước cấp, hệ thống kho lạnh để trữ nguyên liệu, hệ thống hơi nước, hệ thống thốt nước và xử lý nước thải đang dư cơng suất.

 Việc vận chuyển thành phẩm đến mạng lưới tiêu thụ của Vissan được thuận lợi.

 Việc thơng tin và quản lý ở cấp cơng ty và phân xưởng thuận tiện.

b- Khĩ khăn:

Xa nguồn nguyên liệu chính là surimi. Nguồn nguyên liệu này cĩ thể được cung cấp từ các nơi sản xuất như Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

4.2- GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

Cơng ty Vissan, với tên đầy đủ là cơng ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản, là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng Cơng Ty Thương Mại Sài Gịn, sản xuất và kinh doanh thực phẩm tươi sống và chế biến, phục vụ nhu cầu thực phẩm chủ yếu cho người dân thành phố Hồ Chí Minh, các thành phố lớn và một phần thị trường rải rác trong cả nước.

Cơng ty tọa lạc tại số 420 Nơ Trang Long, phường 13, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, nằm trên một diện tích đất 15 hec ta. Cơng ty Vissan được bắt

đầu khởi cơng xây dựng vào năm 1972 và khánh thành đưa vào hoạt động ngày 18 tháng 5 năm 1974, ban đầu chỉ là nhà máy giết mổ với cơng suất 2400 con heo/8 giờ, 300 con bị/8 giờ và hệ thống đơng lạnh cĩ sức chứa 1000 tấn thịt. Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty cũng đã dần đầu tư, đổi mới thiết bị cơng nghệ để trở thành một cơng ty thực phẩm lớn nhất nước hiện nay với sản lượng thực phẩm chế biến và mức tăng trưởng bình quân trong 5 năm gần nhất được cho trong bảng 4.2 như sau:

Bảng 4.2: Mức tăng trưởng sản phẩm chế biến của cơng ty Vissan

Sản phẩm (Đơn vị tấn) 1999 2000 2001 2002 2003 Tỷ lệ tăng trưởng trung bình (%) Xúc xích tiệt trùng Chả giị Đồ hộp Lạp xưởng Giị lụa Chế biến khác 730 908 - 243 93 101 995 940 447 443 63 147 1717 962 592 406 101 251 2957 1016 720 592 134 207 3600 1080 1041 790 171 310 50,5 4,6 32,9 38,3 22,1 37,1 (Nguồn phịng Kế Hoạch – Vissan, 2003)

Hiện nay, cơng ty Vissan cĩ mạng chân rết trực thuộc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như sau:

 Xí nghiệp chăn nuơi: cung cấp một phần nguồn nguyên liệu cho cơng ty, cung cấp các loại heo giống cho nhà chăn nuơi.

 Xí nghiệp chế biến thực phẩm: đảm trách mảng sản xuất các mặt hàng chế biến truyền thống của Việt Nam như chả giị, chả lụa, há cảo…

 Chi nhánh Hà Nội, Chi nhánh Đà Nẵng: phụ trách việc kinh doanh thị trường miền Bắc và miền Trung.

 Mỗi quận nội thành cĩ một cửa hàng thực phẩm phụ trách thịt tươi sống trên thị trường tiêu dùng.

 Cơng ty cĩ 12 cửa hàng giới thiệu sản phẩm chế biến, và mạng lưới đại lý trên tồn quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu hoạt động của cơng ty nhằm:

 Đem lại hiệu quả tài chính cho cơng ty, gĩp phần vào ngân sách nhà nước.  Giữ vững thế chủ động trong việc phân phối thực phẩm cho thành phố, bình

ổn giá cả trên thị trường thực phẩm theo chỉ đạo của chính quyền thành phố Hồ Chí Minh giao phĩ.

 Đáp ứng nhu cầu hàng hố và tiêu thụ sản phẩm.  Phát triển ngành chăn nuơi gia súc trong nước.

 Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên.

Định hướng phát triển của cơng ty là tăng tốc trong giai đoạn 2003-2005 về các mặt thị phần, doanh số, đa dạng hố nhiều mặt hàng hơn nữa, tăng năng suất lao

động và giảm chi phí sản xuất để cĩ thể chiếm lĩnh thị trường và chuẩn bị điều kiện đầy đủ cho quá trình hội nhập AFTA vào năm 2006. Đồng thời chuẩn bị khả năng để cĩ thể xuất khẩu sản phẩm của mình đến các nước ASEAN.

4.3- TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC SẢN XUẤT XUẤT

4.3.1- Quyết định đầu tư

Cơ quan quyết định đầu tư: Sở Kế Hoạch - Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh. Cơ quan chủ đầu tư: Cơng ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản – Vissan.

4.3.2- Hình thức tổ chức quản lý đầu tư dự án xây dựng phân xưởng chế biến sản phẩm giả cua biến sản phẩm giả cua

Hình thức quản lý thực hiện theo các qui định của nhà nước Việt Nam. Cơng ty chọn hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án, qua đĩ:

 Thành lập ban quản lý cơng trình, thành phần gồm các cán bộ của cơng ty Vissan do giám đốc cơng ty bổ nhiệm.

 Cơng ty sẽ tuyển chọn tổ chức tư vấn lập thiết kế cơng trình, giám sát thi cơng và nghiệm thu cơng trình.

 Tổ chức chọn thầu xây lắp theo qui chế đấu thầu.

Một phần của tài liệu Xác định chiến lược phát triển sản phẩm mới của Cty Vissan (Trang 65 - 70)