Mơi trường nội bộ

Một phần của tài liệu Xác định chiến lược phát triển sản phẩm mới của Cty Vissan (Trang 55 - 58)

Để đánh giá mơi trường nội bộ cơng ty, phương pháp chuyên gia được sử dụng trong luận văn này. Dùng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ - IFF Matrix (Internal Factor Evaluation Matrix), ma trận này giúp tĩm tắt và đánh giá các yếu tố nội bộ, mức độ quan trọng của mỗi yếu tố để xác định điểm mạnh và điểm yếu cũng như khả năng và năng lực của cơng ty làm cơ sở xây dựng chiến lược cho phù hợp. Các bước xây dựng ma trận như sau:

 Lập danh mục các yếu tố nội bộ quan trọng  Xác định mức độ quan trọng cho từng yếu tố  Gán hệ số cho từng yếu tố

 Tính điểm mỗi yếu tố

 Cộng điểm các yếu tố trên danh mục

Kết quả đánh giá của 10 chuyên gia ở các vị trí lãnh đạo cơng ty Vissan như: ban giám đốc, trưởng các phịng ban được thể hiện ở bảng 3.5.1-C.

Bảng 3.5.1-C: Đánh giá mơi trường nội bộ cơng ty Vissan

Các yếu tố bên trong quan trọng

Mức độ quan trọng Điểm số Số điểm cĩ trọng số Chất lượng sản phẩm 17,4% 3,1 0,54 Uy tín thương hiệu 21,5% 3,5 0,75

Năng lực sản xuất 9,6% 2,2 0,21

Kỹ năng cơng nghệ 7,9% 2,2 0,17

Năng lực phát triển sản phẩm 9,4% 2,1 0,20

Chi phí sản xuất 6,2% 1,7 0,11

Nguồn lực tài chính 11,2% 2,7 0,30

Khả năng hệ thống phân phối 7,6% 2,1 0,16

Khả năng phục vụ khách hàng 9,2% 1,9 0,17

Tổng số 100% 2,61

(Với thang điểm là 4, điểm 1: xấu nhất, điểm 4: tốt nhất)

Tổng điểm đạt được là 2,61; điều này cho thấy mơi trường nội bộ cơng ty Vissan chỉ đạt được ở mức độ trên trung bình một ít. Trong đĩ cần lưu ý cĩ hai yếu tố là chi phí sản xuất và khả năng phục vụ khách hàng, mặc dù mức độ quan trọng chiếm trọng số thấp nhưng lại cĩ điểm dưới trung bình (điểm 1,7 và 1,9). Yếu tố chất lượng sản phẩm và uy tín thương hiệu chiếm trọng số cao và được đánh giá điểm số cao (điểm 3,1 và 3,5), đây chính là hai mặt mạnh của cơng ty Vissan. Tĩm lại, qua phân tích mơi trường tác nghiệp và mơi trường nội bộ cho thấy vị thế của cơng ty khá tốt thơng qua thị phần chiếm lĩnh trên thị trường, uy tín thương hiệu và chất lượng sản phẩm cao.

3.5.2- Đánh giá khuynh hướng tiêu dùng về thực phẩm

Ngồi các yếu tố về vệ sinh thực phẩm, chất lượng cảm quan của thực phẩm chế biến mà người tiêu dùng địi hỏi ngày càng cao, qua tìm hiểu thị trường tiêu dùng thực phẩm các nước Châu Á, người dân ngày càng quan tâm đến sức khoẻ

của mình hơn trước thơng qua việc yêu cầu thực phẩm phải mang lại an tồn hơn cho sức khoẻ, tránh các nguy cơ bệnh tật do thực phẩm gây ra; cụ thể hơn, họ ngày càng ít sử dụng mỡ động vật. Nhiều thực phẩm chế biến từ nguyên liệu cá sau khi tách thành phần mỡ được xuất hiện trên thị trường. Sản phẩm giả cua là một trong số các loại đĩ.

Kết quả phân tích nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm mới tốt cho sức khoẻ được tĩm tắt trong mục 3.4.4 cho thấy tỷ lệ người dân thành phố Hồ Chí Minh (trên mẫu khảo sát) quan tâm đến các loại sản phẩm này chiếm tỷ lệ khá cao: 80,9% (bảng 3.4.4-B). Khi thu nhập người dân càng cao thì họ cĩ khuynh hướng càng chú ý đến sức khoẻ của mình hơn nữa.

Như vậy, cĩ thể kết luận rằng khi nền kinh tế càng phát triển, đời sống người dân càng được cải thiện thì thực phẩm chế biến cung cấp dinh dưỡng cao, ngăn ngừa bệnh tật cĩ cơ hội phát triển lâu dài.

3.5.3- Chiến lược cho sản phẩm

Qua phân tích mơi trường tác nghiệp, mơi trường nội bộ trong cơng ty Vissan, đồng thời qua khảo sát khuynh hướng tiêu dùng của khách hàng đối với sản phẩm là thực phẩm chế biến, luận văn đề nghị đưa ra chiến lược dài hạn về sản phẩm trong tương lai thơng qua việc khảo sát mơ hình chiến lược tổng thể (Model of Grand Strategy Clusters).

Thị trường tăng trưởng nhanh Thị trường tăng trưởng chậm Vị thế cạnh tranh mạnh Vị thế cạnh tranh yếu + Phát triển thị trường + Thâm nhập thị trường + Phát triển sản phẩm + Cải tiến sản phẩm

+ Tích hợp theo chiều ngang

+ Đa dạng hố đồng tâm + Phát triển thị trường + Thâm nhập thị trường + Phát triển sản phẩm +Tích hợp chiều dọc + giảm bớt hoạt động + Thanh lý + Đa dạng hố đồng tâm + Đa dạng hố kết khối + Củng cố + Giảm bớt hoạt động + Thanh lý + Đa dạng hố đồng tâm + Đa dạng hố kết khối + Liên doanh

Hình 3.5.3: Mơ hình chiến lược tổng thể

Phân tích cho thấy hiện nay thị trường thực phẩm thành phố tăng mạnh, vị thế cạnh tranh của cơng ty khá tốt. Như vậy, theo mơ hình chiến lược tổng thể, Vissan nên chọn chiến lược ở ơ phần tư “Thị trường tăng trưởng nhanh – Vị thế cạnh tranh mạnh” bao gồm việc cải tiến và phát triển sản phẩm như sau:

Một phần của tài liệu Xác định chiến lược phát triển sản phẩm mới của Cty Vissan (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w