Mức độ thường xuyên mua hàng tại cửa hàng thực phẩm

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG SỨC KHỎE THƯƠNG HIỆU CHO CHUỖI CỬA HÀNG THỰC PHẨM CO.OP FOOD TẠI TPHCM (Trang 47)

Sau khi hiểu rõ khái niệm “cửa hàng thực phẩm”, các khách hàng cho thấy mức độ thường xuyên mua hàng tại các cửa hàng này:

Số người mua hàng thường xuyên tại CHTP chiếm tỷ lệ khá cao, tuy nhiên số người rất ít khi mua hàng tại CHTP cũng xâp xỉ. Điều này cho thấy, những người đã mua hàng tại CHTP và xem như nơi mua chính thì rất thường xuyên mua hàng. Số người còn lại chỉ thỉnh thoảng thay đổi nơi mua chính của họ bằng các CHTP.

Hay các CHTP chỉ mới thu hut được một nửa thị trường tiềm năng.

Để hiểu rõ hơn hành vi mua hàng của khách hàng tại các CHTP, ta đi sau nghiên cứu mức độ thường xuyên mua sắm từng loại hàng cụ thể của họ .

Các mặt hàng được người tiêu dùng lựa chọn mua tại các CHTP bao gồm: TP đông lạnh, TP chế biến, SP từ sữa, TP tươi sống.

Người tiêu dùng ít khi lựa chọn CHTP làm điểm đến khi họ có ý định mua các mặt hàng : lương thực, đồ uống, bánh mứt và đồ uống có cồn.

4.4 Đánh giá các yếu tố quan trọng khi chọn mua hàng tại một CHTP:

Câu hỏi nghiên cứu A.5.a,b cho ta những nhận định về các yếu tố mà người tiêu dùng cho là quan trọng cần được đáp ứng khi họ quyết định chọn một CHTP nào đó làm nơi mua sắm các mặt hàng thực phẩm.

Biểu đồ 18 cho thấy:

Đa số khách hàng đồng ý rằng hàng hóa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng có chất lượng cao được chọn lọc kỹ, hàng tươi sống, không gian cửa hàng thoáng mát sạch sẽ và gần nhà, đường đi tiện là những điều kiện tiên quyết hàng đầu.

Tiếp theo đó là các yếu tố hàng độc đáo, ít bán ở nơi khác, có nơi để xe và nơi giữ đồ an toàn, thuận tiện, phục vụ nhanh chóng, cũng được khá nhiều người lựa cho là quan trọng.

Hầu hết khách hàng đều không chú trọng lắm đối với các yếu tố như: giá cả phải hợp với chất lượng, có khuyến mãi hấp dẫn, cho dùng thử sản phẩm… khi họ quyết định chọn CHTP là điểm đến mua sắm các mặt hàng thực phẩm.

đầu có tỷ lệ người tiêu dùng đồng ý:

yeu to quan trong nhat

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid dam bao ve sinh 152 76.0 76.0 76.0

chat luong cao,

chon loc ky 24 12.0 12.0 88.0

hang tuoi song 22 11.0 11.0 99.0 nguoi than gioi

thieu 2 1.0 1.0 100.0

Total 200 100.0 100.0

Bảng 4: yếu tố quan trọng nhất khi chọn mua hàng tại cửa hàng thực phẩm

Biểu đồ 19: yếu tố quan trọng nhất khi chọn mua hàng tại cửa hàng thực phẩm

Trong 200 người được khảo sát, có tới 76% người trả lời rằng yếu tố hàng hóa của các CHTP phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là quan trọng nhất.

Tiếp theo đó là các yếu tố hàng có chất lượng, được chọn lọc kỹ và hàng tươi sống cũng có tỷ lệ người cho là quan trọng nhất tương đối khá.

Tuy tỷ lệ người đồng ý rằng CHTP được người thân, bạn bè giới thiệu để cân nhắc chọn làm nới mua sắm cho bản thân mình là quan trọng nhất, khá thấp ( chỉ 1% ) nhưng nó cũng nằm vào trong danh sách 4 yếu tố quan trọng hàng đầu trên 19 yếu tố đưa ra.

chất lượng cao, hàng tươi sống… thì hệ thống Co.op Food đều đáp ứng được khá tốt. Điểm hài lòng của khách hàng cho từng yếu tố đều trên 4 điểm.

Trong đó, hệ thống Co.op Food được khách hàng hài lòng nhất là ở các yếu tố như: có nơi giũ xe, giữ đồ, chuyên bán thực phẩm nên rất tiện lợi, uy tín của thương hiệu.

Biểu đồ 20: mức độ hài lòng với Co.op Food

4.6 Hiệu quả LOGO và SSLOGAN : Hiệu quả về màu sắc:

LOGO như sau:

Biểu đồ 21: hiệu quả màu sắc của logo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hầu hết khách hàng đều bị ấn tượng bởi màu xanh và vàng của LOGO, họ có thể mường tượng hình ảnh LOGO nhiều hơn.

Điều này cũng có thể lí giải dễ dàng vì màu sắc chủ đạo trong LOGO và cửa hàng đều là màu xanh lá cây, màu này mang lại cảm giác gần gũi với mặt hàng thực phẩm.

Nhìn chung thì màu đỏ không mang lại ấn tượng mạnh cho khách hàng đối với cửa hàng thực phẩm Co.op Food.

Nếu so sánh với LOGO chính xác của Co.op Food thì có thể nói hiệu quả màu sắc của LOGO là khá cao, nó tạo được ấn tượng trực quan với khách hàng.

Nhận định của khách hàng về hình thức của LOGO:

Trong câu hỏi khảo sát B2, các cụm từ có ý nghĩa hơi nghịch nhau được đưa ra để giúp nhận định rạch ròi cảm nghĩ khách hàng khi nhìn vào LOGO của Co.op Food.

rằng LOGO có màu sắc phù hợp với cửa hàng Co.op Food, có font chữ dễ nhìn, tươi mới và bố cục thì gọn gàng.

Những đặc điểm này được khách hàng đồng ý với tỷ lệ rất cao:

Màu sắc hài hòa, hợp với cửa hàng được gần như 100% khách hàng đồng ý. Trên 90% khách hàng cho rằng font chữ của LOGO vui vẻ và tươi mới.

Khoảng 80% khàng hàng đồng ý rằng LOGO có bố cục gọn gàng và font chữ dễ nhìn.

Tuy nhiên, LOGO chưa tạo ra một ấn tượng mạnh mẽ với người tiêu dùng vì chỉ có một nửa khách hàng cho rằng biểu tượng của LOGO là hấp dẫn, ấn tượng.

Liên tưởng của khách hàng về ý nghĩa của LOGO:

Tương tự như câu hỏi B2, câu hỏi B3 cũng dùng các cặp từ để giúp người trả lời phản ánh suy nghĩ của bản thân đối với LOGO, họ nhìn vào LOGO và liên tưởng xem ý nghĩa của LOGO này là những gì?

nhiều thiện cảm.

Khách hàng nhận thấy sự tin cậy, tiện lợi, thân thiện, hiếu khách và sạch sẽ tươi mới. Ngoài ra, họ còn cảm thấy LOGO mang ý nghĩa cho sự bình dân, mới mẻ.

Tuy vậy, nhưng họ không cho rằng LOGO cho thấy sự đẵng cấp mà vẫn bình thường.

Ấn tượng của SLOGAN:

Khi được hỏi, anh chị có nhớ SLOGAN hay câu khẩu hiệu của Co.op Food là gì không? Dựa trên câu trả lời của đáp viên mà phỏng vấn viên đã ghi nhận các trường hợp sau đây:

nho SLOGAN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid dung & du 2 1.0 1.0 1.0

dung 1 phan 174 87.0 87.0 88.0 khong nho

dung 20 10.0 10.0 98.0

khong nho gi 4 2.0 2.0 100.0

Biểu đồ 24: ấn tượng SLOGAN

Chỉ có 2 người trong 200 người được hỏi là có thể nói đúng và đủ SLOGAN. Hầu hết đáp viên đều chỉ có thể đáp đúng 1 phần của SLOGAN ( 87%)

Số người không thể đáp đúng hay không nhớ gì về SLOGAN chiếm một lượng nhỏ (12%)

Khả năng ghi nhớ SLOGAN:

Sau khi thử hỏi không trợ giúp gì, chúng ta đưa ra một vài gợi ý cho đáp viên để thử lại lần nữa khả năng họ nhớ được SLOGAN chính xác như thế nào?

Biểu đồ 25: Ghi nhớ SLOGAN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với SLOGAN chính thức “An toàn, tiện lợi, tươi ngon” thì hầu hết khách hàng chỉ nhớ được một phần đầu của SLOGAN là “An toàn, tiện lợi”.

cần phải lưu ý.

Cảm nghĩ của khách hàng về SLOGAN:

SLOGAN chinh xac

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid cua hang TP tien

loi 16 8.0 8.0 8.0

an toan, tien loi 146 73.0 73.0 81.0 an toan, tien loi,

tuoi ngon 34 17.0 17.0 98.0

ban cua nguoi noi

tro 2 1.0 1.0 99.0

thuc pham tuoi

ngon 2 1.0 1.0 100.0

Total 200 100.0 100.0

Bảng 6: ghi nhớ SLOGAN

Biểu đồ 26: cảm tưởng về SLOGAN

Cảm tưởng của người tiêu dùng về SLOGAN của Co.op Food không mấy tích cực lắm. Họ không cho rằng nó ấn tượng, ngắn gọn.

Khách hàng cảm thấy SLOGAN bình thường, không hay lắm, thậm chí không nói là nó dài dòng ( 70% đồng ý), không hay lắm ( 75% đồng ý).

Biểu đồ 27: nguồn thông tin nhận biết thương hiệu

nguon thong tin tin cay nhat

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid truyen hinh 86 43.0 43.0 43.0

bao / dai 54 27.0 27.0 70.0 bang ron / to roi 14 7.0 7.0 77.0 truyen mieng 40 20.0 20.0 97.0 thay cua hang 4 2.0 2.0 99.0 hoat dong gioi thieu ngoai troi 2 1.0 1.0 100.0 Total 200 100.0 100.0

Bảng 7: Nguồn thông tin tin cậy nhất

Có 28% khách hàng cho rằng nguồn thông tin báo đài là tin cậy, trong khi đó có tới 60 % khách hàng nhận biết Co.op Food bằng nguồn thông tin này.

tin tin cậy nhất, nhưng chỉ có 5% khách hàng nhận biết Co.op Food qua truyền hình. Có thể do công ty chưa có kế hoạch truyền thông quảng cáo tốt trên phương tiện này…

Nhận định chung thì hiện tại Co.op Food chưa thật sự mạnh trong việc truyền thông và quảng bá cửa hàng/ thương hiệu mình, vì những nguồn thông tin người tiêu dùng thông qua để nhận biết đều là những nguồn thông tin không đảm bảo tin cậy với bản thân họ.

Ta cần đẩy mạnh chiến dịch truyển thông và lựa chọn lại kênh truyền thông thích hợp và hiện quả.

Đánh giá các chương trình hoạt động:

Các chương trình khuyến mãi, giảm giả, khách hàng thân thiết và ngày không túi nilong được rất nhiều người biết đến và đa số đều tham gia, với phần trăm đạt chuyển đều xấp xỉ trên dười 90%.

Số người biết đến các chương trình như tặng quà kèm theo, tích lũy điểm đổi quà tuy khá đông, nhưng tỷ lệ chuyển qua tham, gia vào 2 chương trình đều thấp. có thể do chương trình chưa thật sự hấp dẫn…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyển từ tham gia sang yêu thích các chương trình, dịch vụ ( mang yếu tố kích thích mua hàng)

chương trình đó, phần trăm đạt chuyển đều cao hơn 100%.

Trong đó chương trình ngày không túi nilong được nhiều người biết đến, tham gia và đều yêu thích.

Chương trình tặng quà kèm theo tuy số người tham gia còn thấp nhưng cũng tạo được cảm tình với khách hàng.

Thái độ đối với hoạt động khuyến mãi, giảm giá sp:

Đây là câu hỏi nhằm tìm hiểu xem những người thích khuyến mãi là những người có cách nghĩ và nhận thức thế nào khi tham gia chương trình khuyến mãi.

Chương trình khuyến mãi là một trong những cách tạo ra kích thích mua dùng khá mạnh, do đó, cần biết được đối tượng khách hàng mà mình nhằm đến khuyến mãi phái là những người thế nào đề có nội dung chương trình khuyến mãi cho phù hợp,

Kết quả cho thấy hầu hết đa số khách hàng ( mẫu 200 người ) đều chỉ tham gia khuyến mãi khi họ nhận thấy nó thật sự có lợi ích gì đó cho bản thân mình.

Số người khong bị ảnh hưởng nhiều bởi khuyến mãi không đáng kể, chỉ khoảng 10%.

Nhưng cũng có khá nhiều người có ý nghĩ xấu về hoạt động khuyến mãi, họ thường nghi ngờ chất lượng và giá cả của mặt hàng khuyến mãi.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Dựa trên các kết quả thu được ta có thể nhận định thương hiệu Co.op Food có độ bao phủ thị trường tương đối ( tính trong khu vực đối tượng khách hàng mục tiêu: trong vòng bán kính 500m so với vị trí cửa hàng).

dùng chuyển từ mua dùng và tiếp tục sử dụng khá cao.

Đồng thời Co.op Food có được khá nhiều tình cảm tích cực của khách hàng: có mức độ hài lòng chung trên trung bình, có tỷ lệ các yếu tố trung thành với thương hiệu cao trên 70%.

Đặc biệt, Co.op Food đã xây dựng được hình ảnh một thương hiệu mang tính bình dân nhưng rất được tin cậy, đúng với định vị ban đầu

Tuy nhiên, vẫn còn một vài vấn đề cần lưu ý như hình thức quảng bá thương hiệu, hoạt động giữ chân và thu hút khuyến khích mua dùng chưa đạt được nhiều hiệu quả.

Nổi trội nhất là các kênh truyền thông, vẫn chưa tập trung và mạnh. Những kênh thông tin có được sự tin cậy cao của khách hàng như truyền hình, báo đài…. thì lại có rất ít người thông qua nó để nhận biết thương hiệu.Hiện tại đa phần tỷ lệ người tiêu dùng biết đến Co.op Food đều qua những kênh thông tin ít tin cậy, dễ sai lệch… như băng rôn, tờ rơi,truyền miệng, nhìn thấy cửa hàng…

Đối với hiệu quả của LOGO và SLOGAN: khách hàng đều có thể mường tượng về LOGO và nhớ mang máng SLOGAN, cảm nhận ý nghĩa của chúng theo chiều hướng tích cực và cho rằng bố cục LOGO đẹp. Dù vậy, LOGO vẫn chưa tạo được nhiều ấn tượng đậm nét trong tâm trí khách hàng, SLOGAN thì chưa thực sự thu hút và hằn sâu trong tâm tưởng nhận thức người tiêu dùng. Có không ít khách hàng cho rằng LOGO của Co.op Food rất bình thường, còn SLOGAN thì khá dài dòng.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Ta thấy, khách hàng đa phần có cảm tình với Co.op Food, chỉ có vấn đề về chiêu thị, quảng cáo hình ảnh có vẻ như chưa đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy, đề tài chỉ xin đi sâu vào kiến nghị cho các giải pháp về chiêu thị

Giải pháp 1: Làm tốt công tác dự báo

Làm tốt công tác này có thể giúp cho Co.op Food nắm bắt về thị trường, nguồn lực và quan trọng nhất là xu hướng mua sắm cũng như mức độ thỏa mãn của khách hàng.

Các dự báo cơ bản như:

- Dự báo tình hình tài chính của Co.op Food

- Dự báo xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong tương lai.

- Thường xuyên nghiên cứu, phân tích SWOT về các đối thủ cạnh tranh và bản thân Co.op Food.

Kinh tế, xã hội.

VD: theo Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ta có: Dự kiến cơ cấu chi tiêu

Đơn vị tính: % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2000 2006 2010

Cơ cấu chi tiêu bình quân người/ tháng 100.0 100.0 100.0

- Chi cho ăn uống 67.0 56.0 41.0

- Chi cho may mặc 6.5 9.0 11.0

- Chi cho việc đi lại 7.5 8.0 9.0

- Chi cho việc học hành 4.0 6.0 9.0

- Chi cho y tế, bảo vệ sức khỏe 9.0 10.0 12.0

- Chi cho vui chơi, giải trí 3.5 6.0 8.0

- Chi khác 2.5 5.0 10.0

(nguồn Website Viện kinh tế Tp. Hồ Chí Minh)

Vấn đề đặt ra cho Co.op Food là cần xem xét khả năng mở rộng ở những nơi nào có nhu cầu tiềm năng, xem xét một chiến lược tập trung kinh doanh mặt hàng thực phẩm loại nào thì sẽ mang lại hiệu quả.Đáng lưu ý là hiện nay phần trăm chi tiêu cho ăn uống của người dân Tp. Hồ Chí Minh có xu hướng giảm, mà hàng thực phẩm lại là mặt hàng chính yếu của Co.op Food.

Hiện nay, phần lớn người tiêu dùng có thói quen mua các mặt hàng thực phẩm (nhất là thực phẩm tươi sống) tại các chợ, các hộ kinh doanh độc lập. Trong những năm tới, cùng với quá trình đô thị hoá, thu nhập của dân cư tăng, ý thức về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn nên xu hướng mua hàng tại các loại hình siêu thị, cửa hàng chuyên doanh tăng cao, với tốc độ dự kiến trên 150%/năm.

Giải pháp 2: Hoàn thiện dịch vụ - Thỏa mãn khách hàng

Trong ngành bán lẻ, đây là yếu tố cực kỳ quan trọng để tạo lợi thế cạnh tranh và thu hút khách hàng. Dịch vụ khách hàng ở đây không chỉ nhăm làm thỏa mãn các nhu cầu khách hàng mà còn là việc phục vụ và đặt mọi lợi ích khách hàng trên hết. Trước tình hình cạnh tranh giữa các cửa hàng thực phẩm hiện tại và siêu thị, chợ… thì Co.op Food nên làm gì?

a. Xây dựng đội ngũ mậu dịch viên chuyên nghiệp hơn.

- Mậu dịch viên chuyên nghiệp trong cách thức mời chào và giới thiệu sản phẩm khách hàng cần.

hàng, dù khách hàng có khó chịu cách mấy, thậm chí không mua hàng vẫn phải vui vẻ chào cùng những lời lẽ lịch thiệp. Cần có thái độ tôn trọng khách hàng, tránh tất cả những gì có thể làm phật ý khách hàng trong cung cách phục vụ.

- Mậu dịch viên khu vực hàng hóa nào, phải có kiến thức thật tường tận về quy cách sản phẩm, số lượng sản phẩm đó, cũng như cách sử dụng sản phẩm.

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG SỨC KHỎE THƯƠNG HIỆU CHO CHUỖI CỬA HÀNG THỰC PHẨM CO.OP FOOD TẠI TPHCM (Trang 47)