Các nhĩm giải pháp hổ trợ khác liên quan đến hoạt động chuyển giá

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 92 - 98)

tại Việt Nam

# Kiểm sốt các chính sách và định giá chuyển giao trong nội bộ cơng ty theo tiêu chuẩn giá thị trường.

Mặc dù các phương pháp chống chuyển giá và cĩ khoa học vững chắc nhưng vẫn cĩ thể bọc lộ nhiều sơ hở và cĩ một số phương pháp cĩ thể rất khĩ áp dụng trong thực tế vì thiếu thơng tin, thiếu kinh nghiệm hoặc thiếu các cơ sở pháp lý. Do vậy, bên cạnh việc sử dụng các phương pháp chống chuyển giá đã nêu trên cơ quan thuế phải đặt ra nhiều nổ lực hơn nữa trong việc kiểm sốt các chính sách và định giá chuyển giao trong nội bộ MNC.

a) Để cĩ thể xác định đúng giá chuyển giao trong nội bộ cơng ty theo tiêu chuẩn giá thị trường, cơ quan thuế phải xem xét các đặt điểm của từng nghiệp vụ

chuyển giao đặt thù và các điều kiện của thị trường xung quanh cả đối với loại liên kết.

Điều đĩ cho thấy rằng giá thị trường được xác định bởi các yếu tố và điều kiện tồn tại trong một tình huống nhất định. Việc phân tích các yếu tố này sẽ giúp cơ quan thuế nhận dạng được một cách thích hợp cơng ty nào thuộc loại cơng ty sản xuất, cơng ty nào thuộc loại bán hàng hoặc phân phối, cơng ty hợp đồng nghiên cứu và chuyển khai, nhà cung cấp dịch vụ… để trên cơ sở các đặc điểm đĩ nhận ra các cơng ty cĩ thể so sánh với nhau.

Nếu các yếu tố thay đổi việc xác định các đặt điểm của cơng ty cĩ liên quan đến nghiệp vụ chuyển giao trong nội bộ của cơng ty sẽ thay đổi cho phù hợp và giá chuyển giao cũng phải điều chỉnh. Vì vậy bước đầu tiên trong việc thiết lập giá chuyển giao phải chú trọng các yếu tố điều kiện phù hợp xoay quanh nghiệp vụ chuyển giao trong nội bộ cơng ty.

b) Để thực hiện một cách phân tích đầy đủ, cần thiết phải tập hợp những thơng tin xác thực từ các nguồn khác nhau. Muốn vậy, cơ quan thuế phải thực hiện cuộc phỏng vấn đối với các nhân viên đang làm việc tại các cơng ty để cĩ được những thơng tin về các chức năng, các rủi ro, và TSVH của các cơng ty cĩ liên quan trong nghiệp vụ chuyển giao. Phỏng vấn ngay tại chổ cĩ ưu điểm hơn, những hình thức các phiếu cầu hỏi hay hội ý bằng điện thoại. Để cuộc phỏng vấn tại chỗ đạt kết quả tốt nhất, cơ quan thuế phải thảo ra một doanh sách các nhân viên chủ chốt cĩ liên quan trong nghiệp vụ chuyển giao cần xem xét. Điều quan trọng là phải chịu khĩ lắng nghe tất cả các khía cạnh của sự kiện được kể lại. Điều này sẽ giúp cho cơ quan thuế cĩ được các cơ hội tối đa để xác định sự thật, từ đĩ xác định giá chuyển giao tốt nhất. Trong quá trình phỏng vấn cĩ thể sẽ cĩ một số người bổ sung hoặc bớt đi trong danh sách những người được dự

phỏng vấn. Các cuộc phỏng vấn thơng thường phải bao quát tất cả các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm như :

Các chức năng sản xuất: kế hoạch sản xuất, qui trình sản xuất, mua sắm nguyên, vật liệu, thoả thuận của người cung cấp, giáo dục và đào tạo nhân sự, kiểm tra chất lượng…

Các chức năng Marketing: hoạch định chiến lược Marketing, quảng cáo, trưng bày sản phẩm, chất lượng bán hàng, sự thâm nhập thị trường mới,…

Các chức năng phản đối: lưu kho và phân phối, tồn kho, theo dõi việc bảo hành, các mối quan hệ với người phân phối thuộc bên khơng liên kết.

Dịch vụ sau bán hàng (hậu mãi): các dịch vụ được thực hiện, ai hồn thành dịch vụ, tầm quan trọng như thế nào đối với khách hàng, kinh nghiệm bảo hành… Đồng thời với việc thực hiện các cuộc phỏng vấn, cơ quan thuế cần phải kiểm tra các tài liệu và thơng tin khác như :sơ đồ tổ chức, các báo cáo về chính sách định giá trong nội bộ cơng ty hiện cĩ, các thoả thuận trong nội bộ cơng ty về lĩnh vực phân phối, nghiên cứu và triển khai, phân bổ chi phí… và các thơng tin về sản phẩm và cơng tác Marketing, chẳng hạn như danh mục sản phẩm, báo cáo về phân tích tồn kho, các bài đăng trên báo, các báo cáo về đối thủ cạnh tranh, sách và thơng tin về quản cáo cĩ liên quan đến các khách hàng. Các thơng tin này cĩ ích đối với việc thấu hiểu thơng tin tập hợp từ quá trình phỏng vấn và các vấn đề kinh tế thị trường đang xem xét. Điều quan trọng cần nhấn mạnh là một cơng ty tự nĩ khơng phải là một nguồn thơng tin duy nhất đối với cơ quan thuế mà cần phải tập hợp, trao đổi từ nhiều thơng tin khác, (các hiệp hội mậu dịch, các đối thủ cạnh tranh, các chuyên gia kinh tế…) để cĩ thể hiểu rỏ hơn tình hình của cơng ty, nghành chủ quản, các thị trường mà nĩ đang hoạt động. Và ngày nay, nhờ cĩ mạng Internet, các khả năng cung ứng cơng ty thích ứng, của cơng ty chắn chắc sẽ ngày càng được cơng khai hố.

c) Để kiểm tra chính sách định gia chuyển giao trong nội bộ MNC, cơ quan thuế nhất thiết phải yêu cầu các cơng ty cĩ liên quan đưa ra các tài liệu chứng minh để giải trình về tính thích hợp của việc định giá vượt biên giới này. Do đĩ, các MNC cần phải biết được các yêu cầu hiện đang được áp dụng tại các quốc gia về việc lưu trữ và trình bày về các tài liệu chứng minh để giải trình về các hoạt động chuyển giao của họ. Những yêu cầu chính thức về tài liệu chứng minh thì khác nhau rất lớn giữa các quốc gia. Ơû một số quốc gia, những yêu cầu tài liệu chứng minh riêng biệt được qui định tại những điều khoản cụ thể trong luật hay trong các qui định riêng biệt về vấn đề chuyển giá. Những yêu cầu này cũng cĩ thể phát sinh từ những điều khoản chung của luật thuế lợi tức. Tại các quốc gia khác, cơ quan thuế cĩ thể ban hành những thơng tin thơng báo riêng để yêu cầu về những gì mà họ cho rằng cĩ liên quan đến các tài liệu cung cấp về hoạt động giao dịch trong nội bộ các MNC và về việc định giá chuyển giao như thế nào của các hoạt động đĩ?

Thường thì các chứng từ chứng minh cho hoạt động chuyển giao giữa các bên cĩ quan hệ liên kết sẽ được yêu cầu được thiết lập cho các mối quan hệ với cơng ty khơng liên kết trong các giao dịch cùng loại.

Các loại giá được thương lượng trong các quan hệ giao dịch với bên thứ ba (bên khơng cĩ quan hệ liên kết) được coi là hợp pháp. Tuy nhiên, trong giao dịch giữa các cơng ty cĩ quan hệ liên kết với nhau thì nhất thiết phải đưa ra các atài liệu được chứng minh giá cả là hợp lý trong các quan hệ giao dịch này?

Để thực hiện điều này, cơng ty đang xem xét phải:

Chứng minh được rằng tại thời điểm lập tờ khai thuế, các chứng từ cụ thể đã được chuẩn bị và cĩ sẵn để chứng minh cho việc định giá.

Cung cấp các chứng từ nêu trên cho cơ quan thuế trong vịng 30 ngày theo yêu cầu của quan thuế.

Chứng minh được phương pháp định giá và khả năng xác định hàng hố, dịch vụ là hợp lý.

Khi nhận tờ khai thuế, cơ quan thuế cĩ yêu cầu kiểm tra lại theo những thơng tin mới nhất mà cơ quan thuế cĩ được, và thực hiện các điều chỉnh cần thiết và việc xác định giá sau khi kết thúc năm.

Ơû Việt Nam, mặc dù Thơng tư 89 TC/TCT của Bộ Tài chính ban hành ngày 20/10/1997 đã đưa ra những biện pháp chống chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI, nhưng cho đến nay chưa cĩ văn bản cụ thể nào yêu cầu việc lưu trữ và trinh ra các tài liệu giải trình cho các hoạt động chuyển giao trong nội bộ các cơng ty này. Vì vậy, việc đấu tranh chống chuyển giá đạt kết quả cao, nhất thiết Việt Nam cần phải nghiên cứu ban hành thành luật để yêu cầu các doanh nghiệp FDI tuân thủ chặt chẽ việc lưu trữ và trình ra các tài liệu cĩ liên quan đến hoạt động chuyển giao của họ. Đây là nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp vì nếu những doanh nghiệp đưa ra những tài liệu chứng minh chính sách định giá chuyển giao của mình là hợp lý và thoả mãn các tiêu chuẩn giá thị trường, thì cơ quan thuế sẽ chấp nhận chính sách định giá chuyển giao của họ. Ngược lại, nếu cơng ty khơng trình ra được những tài liệu chứng minh một cách đầy đủ thì chắc chắn là cơng ty sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn để thiết phục cơ quan thuế rằng họ đã thực hiện giao dịch theo đúng hình thức và bản chất đã kê khai, hoặc các quan hệ giao dịch này so sánh hồn tồn giống với những quan hệ giao dịch giữa các bên khơng liên quan khác.

d) Bên cạnh việc yêu cầu các doanh nghiệp FDI lưu trữ và trình ra các tài liệu chứng minh cho các hoạt động chuyển giao của họ, cơ quan thuế cịn cần phải quan tâm đến những vấn đề sau đây:

Trong quá trình diều tra để xác định giá chuyển giao, cơ quan thuế cĩ thể yêu cầu doanh nghiệp đang xem xét phải cung cấp thêm những thơng tin về các cơng ty hội viên nước ngồi mà doanh nghiệp đĩ cĩ quan hệ giao dịch. Tuy nhiên, vấn đề này liên quan đến luật pháp quốc tế vì những cơng ty hội viên thuộc sự kiểm sốt của một cơ quan pháp chế nước ngồi nên những thơng tin về các cơng ty hội viên nước ngồi sẽ bị giới hạn trong một phạm vi hợp pháp nhất định Cũng như các quyền hạn cụ thể theo một luật thuế thu thập những thơng tin về cơng ty những hội viên nước ngồi của một cơng ty địa phương, hầu hềt các hiệp định tránh đánh thuế đều cĩ khoản mục về trao đổi thơng tin, mà nĩ bao gồm các điều khoản theo đĩ cơ quan thuế của một quốc gia ký hiệp định cĩ thể yêu cầu cơ quan thuế của một quốc gia ký hiệp định kia cung cấp những thơng tin để sử dụng trong việc điều tra chuyển giá liên quan đến hệ giao dịch giữa các cơng ty tại các quốc gia này. Trong một vài trường hợp, những quyền hạn trao đổi thơng tin như vậy cĩ thể sử dụng để thực hiện đồng thời trong các cuộc điều tra thuế ở hai quốc gia đối với các bộ phận khác nhau của một tập đồn MNC. Việt Nam hiện nay đã ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 35 quốc gia, đêìu này gĩp phần thuận lợi cho cơ quan thuế Việt Nam trao đổi và thu thập thơng tin từ các cơ quan thuế ở nước ngồi để phục vụ cho việt đấu tranh chống chuyển giá tại Việt Nam.

9 Thu thập thơng tin từ các đối thủ cạnh tranh

Các thơng tin về việc định giá và khả năng sinh lợi của các đối thủ cạnh tranh cĩ thể quyết định việc nhận biết các yếu tố so sánh liên quan đến việc chuyển giá. Chính vì vậy, cơ quan thuế cần yêu cầu doanh nghiệp FDI đang xem xét xuất trình thêm các tài liệu về các đối thủ cạnh tranh để cĩ thêm những thơng tin hỗ trợ trong việc kiểm sốt chính sách định giá mà doanh nghiệp đang áp dụng.

9 Cần phải đảm bảo luật thơng tin để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp FDI.

Mối quan tâm chính của nhiều MNC đối với các yêu cầu về việc xuất trình tài liệu và cung cấp thơng tin cho cơ quan thuế là việc bảo mật thơng tin. Vì vậy, để các cơng ty cĩ thể tin cậy khi đưa ra các tài liệu chứng minh thì cơ quan thuế Việt Nam phải cĩ những quy định đảm bảo về việc bảo mật thơng tin do người chịu thuế cung cấp. Cĩ thể qui định cụ thể những khoản phạt khi cơ quan thuế cơng bố trái phép những thơng tin cần được bảo mật.

9 Kiên quyết áp dụng các khoản phạt do khơng cung cấp đủ chứng từ chứng minh.

Nếu các cơng ty khơng tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu về lưu trữ và cung cấp các tài liệu chứng minh thích hợp cho từng nghiệp vụ chuyển giao của mình thì cơ quan thuế phải kiên quyết áp dụng các hình thức phạt tương xứng cho từng trường hợp vi phạm như: khoản phạt phát sinh do khơng đáp ứng các yêu cầu của cơ quan thuế, do khơng cung cấp đủ tài liệu chứng minh …

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 92 - 98)