Mơi trường pháp lý của Việt Nam liên quan đến vấn đề chuyển giá

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 69 - 72)

2. Những nguyên nhân tạo nên những đặc trưng của hoạt động chuyển

2.1Mơi trường pháp lý của Việt Nam liên quan đến vấn đề chuyển giá

Những vấn đề pháp lý xác định giá chuyển giao đã được cơ quan thuế ở các nước quan tâm từ lâu. OECD đã cố gắng xây dựng một khuơn khổ pháp lý để đối phĩ với các vế đề gian lận trong giá chuyển nhượng trong các mẩu hiệp định đánh thuế hai lần do tổ chức này soạn thảo. Việc một nước ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các quy định này cĩ ý nghĩa là đã sẳn sàng tạo ra một cơ

sở pháp lý để điều chỉnh vấn đề xác định giá chuyển nhượng của các đối tượng liên kết. Các nội dung này đã được quy định tại khoản 1 điều 9 của mẩu hiệp định OECD như sau:

Các doanh nghiệp tham gia, kiểm sốt vốn lẫn nhau.

Cùng một đối tượng tham gia vào việc gĩp vốn, kiểm sốt của các doanh nghiệp khác nhau.

Các doanh nghiệp cĩ mối quan hệ thương mại hoặc tài chính khác với các điều kiện giữa hai doanh nghiệp độc lập.

Khi nĩi đến tính khả thi hay hiệu quả của các phương pháp xác định giá chuyển giao thì trước hết tính pháp lý phải được khẳng định. Điều này cĩ nghĩa là nếu các nội dung về xác định giá giao dịch khơng được pháp lý hĩa trong nội dung luật cũng như trong các cam kết quốc tế thì cơ quan thuế cũng khơng cĩ một cơng cụ pháp lý để tiến hành thực hiện xác định giá giao dịch. Cho đến nay, OECD đã đưa ra nguyên tắc và các phương pháp xác định giá giao dịch. Trên thực tế, nhiều nước đã coi các hướng dẫn giải thích trong các mẩu hiệp định tránh đánh thuế hai lần do OECD soạn thảo và hướng dẫn giải thích về giá giao dịch đối với các MNC và cơ quan thuế như một cơ sở chính thống để giải quyết vấn đề về giao dịch và đã cụ thể hĩa các hướng dẫn này trong nội dung luật của mình như Úc, Canada… Mặc dù vậy, vẫn cịn những nước do dự việc luật hĩa để các phương pháp này trở thành cơng cụ pháp lý trong cơng tác quản lý, kể cả khi đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần cĩ bao gồm các nội dung về vấn đề xác định giá giao dịch của các doanh nghiệp liên kết.

Việt Nam từ khi ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần lần đầu tiên với Úc năm 1991 đã bao hàm những nội dung của Điều 9 về xác định giá giao dịch, tuy nhiên chỉ đến năm 1197 nội dung này mới được đề cập trong thơng tư số 95/1997/TT/ BTC nagỳ 29 tháng 12 năm 1997 theo đĩ cho phép cơ quan thuế

được phép xác định lại giá giao dịch giữa các doanh nghiệp liên kết trong trường hợp giá giao dịch khơng phản ánh đúng giá như giao dịch giữa các đối tác độc lập. Và chỉ đến năm 2001 các biện pháp truyền thống về xác định giá giao dịc giữa các bên liên kết mới được đưa vào nội dung thơng tư số 13/2001/TT/BTC ngày 8 tháng 3 năm 2001. mặc dù vậy, cho đến nay cơ quan thuế Việt Nam bẫn chưa tiến hành một nghiệp vụ điều chỉnh giá chuyển nhượng lần nào dẫn đến kết quả cơ quan thuế của một nước ký kết Hiệp Định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam phải điều chỉnh lại lợi tức chịu thuế nước mình hoặc ngược lại.

Gần đây nhất quốc hội khĩa XI, kỳ hợp thứ 3 đã thơng qua Luật TNDN số 09/2003/QH11 ngày 17/06/2003 hướng dẫn thi hành nghị định số 164/2003/NĐ- CP, ngày 22/12/2003 của chính phủ, quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN, thơng tư mới này nhằm vơ hiệu hĩa thơng tư 13 nêu trên, hồn tồn khơng đề cập đến các phương pháp xác định giá thị trường. Chỉ cĩ duy nhất trong điều 11, chương III, Luật thuế thu nhập DN sửa đổi, quy định các cơ sở kinh doanh cĩ trách nhiệm “mua, bán, trao đổi và hạch tốn giá trị hàng hĩa, dịch vụ theo giá thị trường”. Thật ra, với luật thuế TNDN sửa đổi lần này chính phủ đã thật sự chú ý đến giá cả đầu vào và đầu ra của MNC cũng như ảnh hưởng chủa chúng lên nguồn thuế quốc gia. Luật sửa đổi sẽ chính thức cĩ hiệu luật bắt đầu ngày 1/1/2004, cĩ nghĩa nếu cơ quan thuế phát hiện cơng ty nào cĩ liên quan đến chuyển giá, mức phạt sẽ được tính kể từ thời điểm này. Tuy nhiên theo ơng Phan Hiển Minh, phải mất ít nhất năm năm Viêt Nam mới cĩ thể kết luận liệu một cơng ty cĩ liên quan đến chuyển giá quốc tế hay khơng.

Đến nay vẫn chưa cĩ quy định rõ ràng phạm vi và trách nhiệm của các doanh nghiệp FDI trong việc cung cấp các tài liệu chứng minh những nghiệp vụ chuyển giao nội bộ hay những quy định xử lý về hành vi chuyển giá của các MNC.

Hiện nay cho đến thời điểm này nĩi chung Việt Nam chưa cĩ mặt bằng pháp lý hồn chỉnh và chính điều này gây khĩ khăn cho các cơ quan quản lý thuế trong kiểm sốt hoạt động chuyển giá của các MNC tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 69 - 72)