Các chính sách chống hoạt động chuyển giá đã và đang áp dụng tạ

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 75 - 80)

Việt Nam

Các biện pháp chống chuyển giá tại Việt Nam được quy đinh bằng một số văn bản, nghị định của bộ tài chính thường mang tính đối phĩ, chạy theo sự kiện đã xảy ra mà chưa cĩ tính răng đe, chế tài đối với các MNC, bắt đầu từ nghị định số 12/CP ngày 18/02/1997 của chính phủ Việt Nam về quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam làm nền mĩng pháp lý cho cơng tác quản lý tài chính tại các doanh nghiệp cĩ vốn FDI, tiếp theo là thơng tư 74/TCT ngày 20/10/1997 và sau đĩ là thơng tư 89/1999/TT-BTC của bộ tài chính hướng dẫn thực hiện về thuế đối với các hình thức đầu tư theo luật ĐTNN tại Việt Nam, cả hai thơng tư này cĩ đề cập đến vấn đề chống chuyển giá. Đến thơng tư 13/2001/TT-BTC ngày 08/03/2001 chỉ thay cụm từ “chống chuyển giá” bằng “các biện pháp xác định giá thị trường”.

“Các biện pháp chống chuyển gia”ù ở đây nĩi cách khác là các phương pháp xác định giá thị trường ở Việt Nam việc xác định giá thị trường với mục tiêu đảm bảo xác định đúng nghĩa vụ nộp thuế của các doanh nghiệp, trong quá trình kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra báo cáo thuế của doanh nghiệp, nếu phát hiện cĩ vấn đề bất hợp lý về giá hoặc tỷ suất lợi nhuận trong giao dịch giữa các cơng ty liên

kết, cơ quan thuế áp dụng các biện pháp chống chuyển giá dưới đây để xác định lợi nhuận chịu thuế”.

3.1 Phương pháp so sánh giá thị trường tự do (CUP)

Theo nghị định 89/TT-BTC, điều kiện áp dụng phương pháp so sánh giá thị trường:

+ Khơng cĩ sự khác nhau giữa hai nghiệp vụ kinh doanh được so sánh ảnh hưởng đến giá giao dịch như chất lượng hàng hĩa, nhãn hiệu hàng hĩa.

+ Trường hợp cĩ sự khác nhau trong việc so sánh hai nghiệp vụ kinh doanh thì cĩ thể sử dụng các biện pháp tính tốn loại trừ các nhân tố ảnh hưởng đến giá giao dịch.

Ví dụ: Một cơng ty Nhật chuyên sản xuất thép dưới dạng thỏi và cung ứng cho cơng ty đúc cĩ liên kết và một nhà máy khơng liên kết. Các thỏi thép của cơng ty Nhật cung cấp cho hai loại khách hàng trên đều giống nhau về mọi phương diện ngọai trừ thời gian thanh tốn. Đối với doanh nghiệp liên kết sẽ được gia hạn thời gian thanh tốn là 90 ngày, trong khi doanh nghiệp khơng liên kết thời hạn thanh tốn là 45 ngày. Trong năm cơng ty Nhật cung cấp 5000 tấn thép cho cơng ty con và 7000 tấn thép cho cơng ty khơng liên kết. Giá bán thanh tốn ngay cho cơng ty khơng liên kết là 6 USD / 1 (kg) thỏi thép. Lãi suất hiện hành là 1%/ tháng.

Giá bán 1 thỏi thép với điều kiện thanh tốn ngay: % 5 . 1 30 45 1 = × 18 . 6 45 90 % 5 . 1 1 6 ⎟= ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + × ×

Giá ấn định dùng để xác định giá mua vào đối với nguyên liệu thép là:

USD 30.900.000 thép USD/thỏi 6.18 thép thỏi 5.000.000 × =

Khi sử dụng phương pháp này cơ quan thuế phải cĩ đầy đủ thơng tin về: chất lượng sản phẩm, thời hạn thanh tốn, điều kiện thanh tốn, thời gian bảo hành… việc xác định các nhân tố này rất phức tạp và cần đến sự kết hợp của nhiều cơ quan chức năng như cơ quan thống kê, ngân hàng, bảo hiểm, cơ quan vật giá, cơ quan giám định kỹ thuật, các thơng tin giá cả trên thị trường quốc tế… và nếu những thơng tin này thiếu chính xác thì việc ấn định giá sẽ lệch lạc dẫn đến thất thu ngân sách và làm tổn hại đến lợi ích của các doanh nghiệp, cĩ một số ý kiến cho rằng sự sai lệch này cĩ thể do chủ quan của một số các bộ thuế gây ra. Thơng tư 74 và 89 lại khơng cĩ những điều khoản quy định chi tiết về việc so sánh giá như thế nào và loại trừ các ảnh hưởng ra sao, vì vậy phương pháp này khơng đủ cơ sở để cho cơ quan thuế sử dụng hiệu quả và gặp nhiều khĩ khăn khi áp dụng.

3.2 Phương pháp sử dụng giá bán ra để xác định giá mua vào.

Phương pháp này thích hợp do những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp cần phải xác định tỷ lệ lãi gộp bình quân của ngành thương nghiệp cùng loại.

(GB choDNđộclập tỷlệlãigộp bìnhquânngànhthươngnghiệp) - lập độc DN cho GB vào mua Giá = ×

Tỷ kệ lãi gộp bình quân ngành thương nghiệp cĩ thể xác định căn cứ vào tỷ lệ lãi gộp của các mặt hàng khác của đơn vị thu mua từ doanh nghiệp độc lập và bán cho doanh nghiệp độc lập. Tỷ lệ lãi gộp được xác định theo cơng thức:

( ) % thuần DT bán hàng vốn giá - thuần DT gộp lãi lệ Tỷ = ×100

Những doanh nghiệp thương nghiệp tại Việt Nam lại rất thấp và tỷ lệ này khơng thể áp dụng cho các MNC vì nếu áp dụng tỷ lệ như thế đối với các MNC sẽ làm

giá mua vào tăng lên cao hơn và lợi nhuận chịu thuế giảm xuống, gây tác dụng ngược lại.

Mặt khác cán bộ thuế cũng sẽ cân nhắc đến các nhân tố ảnh hưởng khác như uy tín, lợi thế thương mại của doanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp cĩ thương hiệu càng nổi tiếng thì đương nhiên làm gia tăng tỷ lệ giữa giá bán ra và mua vào, tuy nhiên hiện nay ta chưa cĩ quy định nào cụ thể về việc phân loại, xếp hạng và định giá các nhãn hiệu thương mại nên khơng cĩ cơ sở để tính tốn nhân tố quan trọng này vì thế dù cĩ thể xác định được tỷ lệ lãi gộp bình quân của ngành thì việc áp dụng phương pháp này khơng hiệu quả đối với các MNC cĩ tên tuổi trên thương trường.

3.3 Phương pháp sử dụng giá thành sử dụng giá thành tồn bộ để xác định lợi tức chịu thuế

Phương pháp này được áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến bán thành phẩm và giao tồn bộ cho doanh nghiệp liên kết. Trên thị trường khơng cĩ sản phẩm bán ra để xác định giá so sánh, cơ quan thuế cĩ thể căn cứ vào sổ sách kế tốn hạch tốn chi phí của doanh nghiệp để xác định thu nhập của doanh nghiệp đĩ theo cơng thức:

Thu nhập ấn định = tổng giá thành tồn bộ × tỷ lệ thu nhập rịng bình quân ngành Và

Tổng giá thành tồn bộ = Giá vốn hàng trong kỳ + CP bán hàng + CP quản Tỷ lệ thu nhập rịng bình quân ngành được xác định căn cứ vào số liệu tỷ lệ thu nhập của doanh nghiệp sản xuất độc lập khác:

( )

(Giávốn hàng bán Chi phí bán hàng chi phíquảnlýchung)

TNDN thuế trước thuần nhập Thu rịng nhập thu lệ Tỷ + + =

Thực chất của phương pháp này là tìm ra tỷ lệ lãi rịng bình quân của ngành sản xuất tương ứng rồi ấn định thu nhập của doanh nghiệp cần xác định theo tỷ lệ này. Tuy nhiên, tỷ lệ rịng bình quân là một số thay đổi theo tùng ngành sản xuất nên việc xác định tỷ lệ này khơng tránh khỏi những sai sĩt vì thiếu số liệu thống kê và sự tùy tiện của cán bộ thuế do khơng cĩ cơ sở pháp lý cụ thể để xác định tỷ lệ này. Để đối phĩ với tình hình doanh nghiệp cĩ thể tìm cách hạ giá thành sản phẩm của mình bằng cách giảm chi phí đầu vào như nguyên liệu, tiền lương… Vì vậy để sử dụng phương pháp này một cách cĩ hiệu quả thì cơ quan thuế phải thu thập giá cả hàng hĩa thị trường để đối chiếu, so sánh nhằm chống lại gian lận trong thương mại và cần cĩ sự kết hợp trao đổi thơng tin với cơ quan thuế nước ngồi.

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)