Phương pháp so sánh giá thị trường tự do

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 86 - 90)

1. Một số giải pháp hổ trợ việc thực hiện các phương pháp chống

1.3.1 Phương pháp so sánh giá thị trường tự do

Phương pháp này đặt cơ sở trên sự so sánh cả trong một nghiệp vụ chuyển giao chịu sự kiểm sốt với giá cả được chấp nhận trong một giao dịch tự do cĩ thể so sánh được (giá thị trường). Nếu cĩ sự khác biệt giữa hai giá thì giá để làm cơ sở cho giá chuyển giao sẽ là giá thị trường áp đặt cho giao dịch bị kiểm sốt đĩ.

Về nguyên tắc, đây là phương pháp đơn giản và thơng dụng nhất nhằm xác định giá thị trường trong các nghiệp vụ chuyển giao giữa các doanh nghiệp cĩ quan hệ liên kết, như OECD nhận định:

Nếu như cĩ thể tìm thấy một giao dịch tự do cĩ thể so sánh được thì đây là phương pháp trực tiếp nhằm áp dụng nguyên tắc thị trường đáng tin cậy nhất và nếu như tồn tại được một giao dịch như thế thì đây là một phương pháp được ưa chuộng nhất trong tất cả các phương pháp.

Tuy nhiên, trên thực tế rất khĩ tìm ra một giao dịch nào khả dĩ cĩ thể so sánh được, bởi vì tính chất cĩ thể so sánh được bản thân nĩ đã là một địi hỏi gắt gao:”Phải khơng tồn tại sự khác biệt giữa hai giao dịch được so sánh mà những khác biệt này cĩ thể ảnh hưởng đến giá giao dịch“, nên trong đa phần các trường hợp, trước khi so sánh phải áp dụng một số biện pháp điều chỉnh. Kết quả là sử dụng phương pháp so sánh giá thị trường tự do thường khơng dẫn đến sự chính xác tuyệt đối và theo khuyến cáo chung của rất nhiều cơng trình nghiên cứu thì:”Phương pháp này khơng nên áp dụng đơn thuần mà phải được sử dụng kèm với phương pháp”.

Phạm vi áp dụng: Phương pháp này cĩ thể áp dụng đối với tất cả các nghiệp vụ chuyển giao về hàng hĩa và dịch vụ giữa các doanh nghiệp cĩ quan hệ liên kết, miễn là cĩ thể tìm được một giao dịch tự do nào đĩ cĩ thể so sánh được với nghiệp vụ chuyển giao này sau khi đã tiến hành điều chỉnh.

Giao dịch tự do được lựa chọn: Giao dịch tự do khi được lựa chọn để làm chuẩn so sánh với một giao dịch bị kiểm sốt phải cĩ sự tương đồng về bản chất (mua hay bán), về chất lượng sản phẩm, về vị trí thị trường, về cấp độ thị trường và khơng cĩ sự khác biệt về chủng loại cũng như số lượng tài sản vơ hình cĩ liên quan đến doanh số giao dịch. Bởi vì những khác biệt này rất khĩ điều chỉnh và kết quả sau khi điều chỉnh (nếu cĩ) thường dẫn đến những khác biệt đáng kể và khơng thể tin cậy được.

Do đĩ, khi lựa chọn giao dịch ban đầu để làm cơ sở so sánh với một nghiệp vụ chuyển giao, MNC lẫn cơ quan thuế sẽ ưu tiên chọn lựa các giao dịch thuộc các loại sau:

Giao dịch giữa doanh nghiệp FDI và một cơng ty khác khơng liên kết. Giao dịch giữa cơng ty cĩ quan hệ liên kết với doanh nghiệp FDI và một cơng ty khác khơng cĩ quan hệ liên kết.

Giao dịch giữa hai cơng ty khác khơng cĩ quan hệ liên kết với nhau.

Các kiến nghị về việc điều chỉnh: trong trường hợp đã lựa chọn một giao dịch cĩ khả năng cĩ thể so sánh được với nghiệp vụ chuyển giao, nếu hai giao dịch vẫn cịn những khác biệt thì buộc phải tiến hành điều chỉnh về chung một cơ sở. Một số kinh nghiệm điều chỉnh được tiến hành trên thế giới khả dĩ cĩ thể áp dụng tại Việt Nam bao gồm:

So sánh giá bán sản phẩm tại Việt Nam với giá bán sản phẩm cùng loại trên thị trường chính quốc. Trong trường hợp khơng tìm thấy một sản phẩm cùng loại trên thị trường chính quốc thì cả cơ quan thuế lẫn MNC cần cố gắng để tìm ra

sản phẩm nội địa nước tiếp nhận đầu tư được bán cĩ đặt điểm gần giống nhất đối với sản phẩm này. Giá của sản phẩm tương tự này, sau một điều chỉnh nhất định, được gọi là “ giá chuẩn” và sẽ được dùng để xác định giá chuyển giao trong các giao dịch nội bộ.

Khi sản phẩm xuất khẩu khơng cĩ sản phẩm đồng nhất được bán trên thị trường chính quốc thì áp dụng các phương thức tìm ra sản phẩm tương tự nhất theo các bước sau đây:

Nhận dạng các đặc trưng quan trọng nhất của sản phẩm xuất khẩu được bán ở thị trường trong nước và thị trường chính quốc (ví dụ như kích cỡ và các nét đặc trưng khác).

Xác định thứ tự ưu tiên của các đặt trưng này một cách nghiêm ngặt căn cứ vào tầm quan trọng của chúng.

Chọn lựa các giới hạn hoặc phân loại thích hợp đối với mỗi thuộc tính phản ánh các phân nhĩm thích hợp những thuộc tính được đo lường.

Phân loại sản phẩm xuất khẩu này và chuổi sản phẩm trên thị trường chính quốc căn cứ vào tất cả các đặt trưng chỉ ra tính chất xứng hợp theo thứ bậc

Căn cứ vào phương thức này mà nhận dạng và nhận dạng và chọn lọc sản phẩm trên thị trường chính quốc cĩ tính chất xứng hợp gần nhất và loại ra tất cả các sản phẩm trên thị trường chính quốc khác.

Một phương pháp khác để lựa chọn sản phẩm cĩ thể so sánh được là”phương pháp khoảng cách về trọng số”. Phương pháp này sẽ định rõ mức độ tương đương (relative level) về tầm quan trọng bằng cách ấn định các trọng số tương ứng cho một đặc trưng. Theo kinh nghiệm quốc tế, phương pháp này được đề nghị như là một phương thức kết hợp được nhiều thơng tin hơn trong việc tính tốn các tính chất phù hợp so với các phương pháp hiện đang được sử dụng trong việc phân tích chuyển giá. Phương pháp khoảng các trọng số là một cơng cụ rất

cĩ hiệu quả khi so sánh các sản phẩm trong ứng dụng về phân tích định giá nội bộ cơng ty.

1.3.2 Phương pháp sử dụng giá bán ra để xác định giá mua vào

Phương pháp này về nguyên tắc cũng tương đương phương pháp giá bán lại theo hướng dẫn của OECD. Với mục tiêu cuối cùng là xác định giá thị trường đối với các giao dịch mua vào của doanh nghiệp FDI, phương pháp này bắt đầu từ giá bán lại của doanh nghiệp này cho các cơng ty khác khơng cĩ quan hệ liên kết. Giá bán lại này, sau khi trừ ra một khỏan tính gọi là lợi nhuận hợp lý dành cho doanh nghiệp FDI thì thành phần cịn lại sẽ là giá thị trường của các nghiệp vụ chuyển giao (nghiệp vụ mua vào) của các doanh nhiệp và đây là cơ sở để so sánh với giá chuyển giao được xác định trong các nghiệp vụ chuyển giao nguồn hàng hĩa mua vào doanh nghiệp đang xét và các doanh nghiệp đang xét và các doanh nghiệp cĩ quan hệ liên kết khác.

Về phạm vi áp dụng: phương pháp sử dụng giá bán ra để xác định giá mua vào, với nguyên tắc này chỉ phù hợp khi được áp dụng đối với các doanh nghiệp làm chức năng thương mại thuần túy. Bởi vì đối với các doanh nghiệp cĩ chức năng sản xuất – thì giá bán sản phẩm là bao gồm phần thuế GTGT đã cơng vào sản phẩm – thì sẽ rất khĩ mà loại trừ được phần chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tại Việt Nam hoặc giả sử cĩ loại trừ được thì độ chính xác của việc phản ánh nguyên tắc thị trường đối với các giao dịch nội bộ nhằm chuyển giao nguồn hàng hĩa mua vào giữa doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp liên kết cũng giảm đi do phải qua nhiều bước điều chỉnh với kỹ thuật tính tốn phức tạp.

Các kiến nghị điều chỉnh: vấn đề cốt lõi của phương pháp này là phải xác định một khỏan chiết khấu hợp lý được coi là lợi nhuận của doanh nghiệp FDI đang xét (tính bằng % trên doanh thu được từ các giao dịch bán lại). Theo hướng

dẫn của OECD, một yêu cầu cĩ nguyên tắc là: “một tỷ lệ chiết khấu thích hợp là một tỷ lệ mà những người bán hàng tự do nhận được trong các điều kiện giống nhau hay tương tự về thị trường: Do hoạt động kinh doanh bao gồm rất nhiều loại hình phong phú và đa dạng, ngay cả đối với một loại sản phẩm cũng cĩ thể cĩ những quy cách và sản phẩm chất khác nhau, nên khi xác định tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, chúng ta cần lưu ý:

+ Xây dựng một tỷ suất sinh lợi bình quân cho từng mặt hàng hoặc từng ngành sản xuất kinh doanh.

+ Điều chỉnh tỷ suất sinh lợi bình quân cho phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

Một phần của tài liệu 109 Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)