Phần 4: Kết quả nghiên cứu
4.1.2 Giá trị hàng hoá tiêu thụ qua 3 năm (2000-2002) Biểu
Qua biểu 5 ta thấy giá trị hàng hoá của Công ty bán không ngừng tăng lên trong những năm qua điều đó cho thấy Công ty đã có những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ của Công tỵ Năm 2000 giá trị tiêu phân bón và thuốc BVTV của Công ty đạt 10892,90 triệu đồng và năm 2001 đạt 11180,26 triệu đồng tăng 2,64% và năm 2002 giá trị tiêu thụ đạt 13117,30 triệu đồng tăng 17,33% và bình quân 3 năm qua tốc độ tăng là 9,74%. Phân bón là mặt hàng có giá trị tiêu thụ lớn của Công ty hàng năm tỷ trọng phân bón đạt trên 90%. Điều đó cho thấy mặt hàng mà mang lại hiệu quả cho Công ty là phân bón, thuốc BVTV có giá trị tiêu thụ nhỏ nó ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của Công tỵ
* Phân bón:
Mặt hàng phân bón là mặt hàng có giá trị tiêu thụ lớn nhất bởi vì Công ty cung ứng một l−ợng phân bón lớn trên thị tr−ờng với các sản phẩm chính là đạm, lân, kali, NPK. Năm 2000 giá trị phân bón tiêu thụ đ−ợc đạt 10803,05 triệu đồng và năm 2002 là 12606,86 triệu đồng. Bình quân trong 3 năm qua tăng 8,03% Có thể thấy phân bón là mặt hàng kinh doanh có số l−ợng cũng nh− giá trị tiêu thụ lớn nhất của Công tỵ
Đối với sản phẩm phân đạm là mặt hàng có giá trị tiêu thụ lớn nhất năm 2000 đạt 5193,00 triệu đồng năm 2001 là 5563,11 triệu đồng và năm 2002 là 6
6997733,,222 triệu đồng và bình quân 3 năm qua tăng 15,88%. Giá trị phân đạm 2 tiêu thụ là t−ơng đối lớn nguyên nhân là do khối l−ợng phân đạm tiêu thụ lớn và ngày càng tăng.
Phân lân là mặt hàng có giá trị tiêu thụ t−ơng đối nhỏ năm 2000 là 374,93 triệu đồng chỉ chiếm 3,47% tổng giá trị tiêu thụ năm 2001 giảm 6,93% (bằng 348,93 triệu đồng) năm 2002 tăng lên 8,09% đạt 377,17 triệu đồng. Bình quân 3 năm qua giá trị tiêu thụ phân lân của Công ty tăng 0,30%. Sở dĩ tốc độ tăng chậm là do Công ty đang gặp khó khăn trong công tác tiêu thụ và thị tr−ờng sản phẩm phân lân ngày càng bị thu hẹp. Mặc dù giá trị tiêu thụ tăng lên qua các năm nh−ng cơ cấu của mặt hàng phân lân giảm dần qua các năm, từ 3,47% năm 2000 xuống còn 2,90% năm 2002.
Phân kali là loại phân bón có giá trị tiêu thụ đứng thú hai sau phân đạm năm 2000 l−ợng phân kali tiêu thụ đạt 4956,15 triệu đồng chiếm 45,88% năm 2001 giảm 0,98% tức là đạt 4907,44 triệu đồng và năm 2002 đạt 5367,56 triệu đồng và tăng 9,38%, bình quân 3 năm qua tăng 4,07%.
Với phân NPK là mặt hàng có khối l−ợng cũng nh− giá trị tiêu thụ nhỏ nhất năm 2000 giá trị tiêu thụ là 278,97 triệu đồng năm 2001 giảm xuồng còn 270,16 triệu đồng giảm 5,14% và năm 2002 tăng lên 12,12% (đạt 302,90 triệu đồng). Với tốc độ phát triển bình quân là 4,20% năm thì mặt hàng phân NPK trong những năm tới có triển vọng phát triển thị tr−ờng do đó đòi hỏi Công ty có các giải pháp phát triển mặt hàng phân NPK.s
* Thuốc BVTV
Thuốc BVTV là mặt hàng kinh doanh có hiệu quả cao, sản phẩm thuốc BVTV mà Công ty kinh doanh gồm có các sản phẩm chính là thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ nh−ng với khối l−ợng t−ơng đối nhỏ cho nên giá trị hàng bán của thuốc BVTV là nhỏ so với cơ cấu tiêu thụ. Năm 2000 Công ty
tiêu thụ đ−ợc 89,85 triệu đồng và năm 2001 là 90,62 triệu đồng tăng 0,85% và năm 2002 l−ợng tiêu thụ đạt 96,44 triệu đồng tăng 6,43% và bình quân tăng 3,6% năm nh−ng tỷ trọng của mặt hàng thuốc BVTV có chiều h−ớng giảm dần qua các năm. Năm 2000 là 0,82% năm 2001 là 0,81% và năm 2002 là 0,76%. Điều đó cho thấy mặc dù giá trị hàng bán có tăng nh−ng Công ty vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng về thuốc BVTV.
Đối với mặt hàng thuốc trừ sâu đây là mặt hàng có giá trị tiêu thụ lớn nhất năm 2000 đạt 44,50 triệu đồng và năm 2002 là 47,58 triệu đồng và bình quân 3 năm qua tăng 3,4%. Mặt hàng thuốc trừ bệnh có giá trị tiêu thụ bình quân tăng cao nhất trong các sản phẩn thuốc BVTV là 3,495 năm. Năm 2000 giá trị tiêu thụ là 35,00 triệu đồng và năm 2001 là 35,88 triệu đồng và năm 2002 là 37,49 triệu đồng.
Đối với mặt hàng thuốc trừ cỏ là mặt hàng có giá trị tiêu thụ giảm. Năm 2000 giá trị tiêu thụ là 18,50 triệu đồng và năm 2001 giảm 40% xuống còn 11,10 triệu đồng năm 2002 giá trị tiêu thụ tăng lên 2,49% tức đạt 11,38 triệu đồng. Bình quân 3 năm qua giảm 21,58%.