III. Một vài kiến nghị:
3.1. Các giải pháp về huy động vốn
*Các giải pháp tầm vĩ mô
Để hỗ trợ cho VSC nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung trong việc tăng cờng khả năng thu hút vốn đầu t, nhà nớc cần có những biện pháp, chính sách, cơ chế phù hợp nhăm:
- Phát triển hệ thống ngân hàng tài chính: Một hệ thống ngân hàng tài chính phát triển với nghiệp vụ thanh toán đợc cải tiến, đa dạng hóa thực hiện tốt vai trò trung… gian tài chính nhằm điều phối vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu., thực thi nhiệm vụ huy động vốn, chuyển đổi vốn từ hình thức ngắn hạn sang dài hạn sẽ có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. Đặc biệt ngành thép là ngành có nhu cầu vốn đầu t lớn, Nhà nớc không thể đáp ứng đủ toàn bộ nhu cầu vốn, đòi hỏi VSC phải vay vốn tín dụng ngân hàng. Nhà nớc cần có quy định chính sách u tiên về điều kiện cho vay, lãi suất, thời hạn để VSC thuận lợi trong vay vốnvới chi phí thấp nhất để có thể tiến hành đầu t, thu đủ vốn và có lãi.
-Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc: cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc nhằm hình thành một mô hình doanh nghiệp mới, gắn bó giữa quyền lợi và trách nhiệm, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo ra nhiều loại “hàng hóa”cho thị trờng chứng khoán-một hình thức của thị trơng vốn. Nhà nớc cần tập trung giải quyết một số vấn đề cần thiết nh phân loại doanh nghiệp xác định doanh nghiệp cần đa vào diện CPH, nhanh tróng hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách có liên quan. Ban hành một số văn bản pháp lý cao về CPH,quy định rõ: cổ phần khống chế tiến trình định giá, chế độ hỗ trợ doanh nghiệp CPH, chế độ chính
biệt, cần tăng cờng vai trò của tổng công ty đối với CPH, trao cho quyền quyết định CPH đối với những doanh nghiệp Nhà nớc có giá trị từ 10 tỷ đồng trở xuống.
-Có biện pháp hữu hiệu đối với thị trờng chứng khoán: thị trờng chứng khoán là một thị trờng vốn bậc cao, là nơi gặp gỡ trao đổi hàng hóa tiền vốn giữa những chủ thể thừa vốn với những chủ thể cần huy động vốn. Thị trờng chứng khoán phát triển sẽ đa tiền vào lu thông hiệu quả hơn, nâng cao chất lợng đầu t phát triển của cả nền kinh tế và của mỗi doanh nghiệp thành viên. hiện nay, khi thị trờng này còn non yếu, cha phát triển ỏ nớc ta, tổng công ty vẫn cha tham gia hình thức này. Nhng trong t- ơng lai huy động vốn qua thị trờng chứng khoán là một dòi hỏi nhất thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp lớn nào. Nhà nớc cần đảm bảo sự phối hợp đồng bộ và có trách nhiệm giữa các cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo cho thông tin hoạt động thông suốt, công khai rành mạch và đảm bảo an toàn cho nhà đầu t hoạt động có hiệu quả để thị trờng thực sự trở thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn để đầu t phát triển kinh tế trong giai đoạn mới.
*Các giải pháp cụ thể: Đảng và Nhà nớc cần sắp xếp ngành thép vào diện u tiên đầu t phát triển trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc. Cần coi sản xuất thép nh một ngành công nghiệp hạ tầng, đợc hởng các u dãi tối đa về vốn, về cơ chế chính sách.
Cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc, VSC do Nhà nớc thành lập, Nhà nớc bỏ vốn kinh doanh để thực hiện mục đích kinh tế chiến lợc lâu dài thì không co lý do gì mà không cấp vốn lu động cần thiết cho doanh nghiệp.
Nhà nớc cân coi đầu t vào doanh nghiệp thép nh đầu t vào cơ sở hạ tầng của đất nớc. Từ đó, có sự hỗ trợ phát triển cho ngành thép và trực tiếp đầu t xây dựng nhà máy thép liên hợp. Đặc biệt, Nhà nớc cần u tiên dành vốn đầu t cho tổng công ty thép Việt Nam để VSC phát triển, đủ sức giữ vai trò chủ đạo trong ngành thép.
Nhà nớc hỗ trợ tối đa vốn đầu t u đãi trong nớc(kể cả vốn ODA) cho VSC đầu t chiều sâu và đầu t các dự án mới theo đúng quy hoạch đợc duyệ, cấp vốn cho việc chuẩn bị đầu t cho các dự án lớn, phức tạp nh dự án khai thác mỏ thạch khê…
Nhà nớc có chính sách cấp vốn cho VSC nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị và phần xây dựng trong nớc. Trong đó bao gồm có:
Nhà nớc cấp vốn chuẩn bị đầu t
Nhà nớc cấp một phần vốn pháp định trong một phần vốn pháp định của ngành thép, trọng tâm là VSC trong các dự án liên doanh với nớc ngoài
Cho phép dợc sử dụng giá trị sử dụng đất để góp vón pháp định và thu hồi vốn này sau khi liên doanh bắt đầu có lãi, còn trong thời gian chứa trả đợc nợ cho Nhà nớc thì phải chịu số thuế tơng đơng nh thuế vốn.
Nhà nớc cần có chính sách cho vay vốn với lãi suất u đãicho đầu t, nhất là đầu t trung và dài hạn và thay đổi cơ chế bảo lãnh vốn vay vì theo cơ chế vay hiện nay thì khó có thể thực hiện đợc các khoản vay nớc ngoài. Trong chính sách cho vay vốn tín dụng u đãi, thực ra hiện nay mới chỉ đáp ứng đủ cho các công trình cải tạo mở rộng, đầu t chiều sâu Trong chiến l… ợc phát triển ngành thép đề nghị Nhà nớc tăng dần số vốn tín dụng u đãicho các dự án ngành thép ít nhất trong các năm đầu cũng đáp ứng đủ cho 30% nhu cầu vốncho ngành thép.
Cho phép ngành thép toàn quyền sử dụng vốn khấu hao cơ bản, đợc phép trích khấu hao nhanh đói với các dự án có khả năng thu hồi vốn nhanh mà vẫn đảm bảo có lãi.
Vốn đầu t cho phát triển ngành thép yêu cầu rất lớn, chắc chắn phải trôg chờ nhiều vào các nguồn vốn nớc ngoài, tự bản thân VSC không đủ sức lo. Vì vậy, Nhà nớc cần bảo lãnh việc vay vốn nớc ngoài, hỗ trợ tiền đặt cọc đối với việc vay mua sắm thiết bị của các dự án đầu t và cho phép tổng công ty đợc thế chấp tài sản để vay vốn đầu t.
Mặt khác, phần lớn các dự án là liên doanh, đề nghị Nhà nớc cho phép góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, vốn xây dựng nhà máy liên doanh thì Nhà nớc cấp 30% để tổng công ty có thể đặt cọc vay 70% số vốn còn lại và Nhà nớc cấp vốn lu động khi nhà máy đị vào hoạt động.