Các hình thức huy động vốn chủ yếu của VSC

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn (Trang 44 - 49)

II. Thực trạng huy động vốn của VSC

2.3 Các hình thức huy động vốn chủ yếu của VSC

a. Vốn ngân sách cấp:

+ Từ khi sát nhập hai tổng công ty (Tổng công ty kim khí và Tổng công ty Thép) để thành lập Tổng công ty Thép Việt Nam, TCTy đợc nhà nớc cấp vốn khi thành lập tổng công ty là 1.300 tỷ đồng Việt Nam. Trên cơ sở vốn pháp định ban đầu đó TCTy điều hành sản xuất kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, đầu t tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tại các đơn vị thành viên trong cả nớc. Số vốn pháp định này chỉ chiếm 23% trong tổng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh.

+ Vốn cấp bổ sung hàng năm: VSC là một doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn ngân sách là nguồn vốn có vai trò quan trọng để hỗ trợ cho các dự án lớn và các dự án ít hấp dẫn.

Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn vốn Ngân sách, vốn ODA để xây dựng quy hoạch phát triển ngành; các dự án trọng điểm, phát triển vùng nguyên liệu quặng sắt, chất trợ dung; đầu t các công trình hạ tầng đối với các khu khai thác nguyên liệu, các nhà máy luyện kim mới quy mô lớn; các dự án xử lý môi trờng; đầu t cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ của các viện, trờng trong ngành. Một số dự án cụ thể sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện trong những năm qua:

-Công trình nghiên cứu khoa học, giáo dục: hàng năm VSC dùng vốn Ngân sách đầu t cho nghiên cứu khoa học, giáo dục tại trờng đào tạo nghề cơ điện luyện kim gang thép Thái Nguyên với số vốn đầu t thể hiện: năm 1998 là 900 triệu đồng, năm 1999 là 1 tỷ đồng, năm 2000 là 2,4 tỷ đồng, năm 2001 là 3,2 tỷ đồng, năm 2002 là 5,5 tỷ đồng.

-Vốn Ngân sách Nhà nớc còn đợc VSC đầu t cho y tế nh đầu t cho bệnh viện Gang Thép và Trại Cau, đầu t các công trình môi trờng nh lọc bụi, xử lý thải phênol, trồng mới 5 triệu ha rừng; hay xây dựng kết cấu hạ tầng của khu vực kinh tế.

Ngoài ra, vốn Ngân sách cũng đợc sử dụng một phần để đầu t sản xuất nhng chiếm tỷ lệ nhỏ và chỉ mang tính hỗ trợ.

Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp của VSC hiện nay đang sản xuất phôi thép đợc cấp lại tiền thu sử dụng vốn trong thời gian 5 năm (2001-2005), coi đây là khoản Ngân sách Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp để nâng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật và bổ sung vốn lu động.

Trớc đây thời kỳ bao cấp Ngân sách đợc cấp phát trực tiếp hàng năm không theo dự án nên đã gây lãng phí lớn. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, vốn Ngân sách Nhà nớc không còn đóng vai trò quyết định mà chỉ có tính chất hỗ trợ phát triển. Tuy vậy, đối với ngành Thép nói chung mặc dù số vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ song nó có vai trò rất quan trọng để tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho sản xuất thép phát triển.

b. Vốn tín dụng:

Đối với VSC, vốn tín dụng để đầu t phát triển chủ yếu từ vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc và vốn tín dụng thơng mại vay các ngân hàng.

Trong cơ chế thị trờng quan hệ tín dụng trở nên phổ biến thì nguồn vốn tín dụng đầu t trở thành nguồn vốn cơ bản nhất để đầu t mua sắm máy móc thiết bị và xây dựng các nhà máy. Đây cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn ở VSC.

Hàng năm trên cơ sở cân đối thu chi, Nhà nớc tạo quỹ tín dụng với mức lãi suất tơng đối u đãi so với lãi suất ngân hàng thơng mại cho một số ngành kinh tế trọng điểm, trong đó có ngành thép, đợc phép vay vốn nhằm mục đích hỗ trợ cho ngành đó phát triển, vừa thu hồi vốn để tiếp tục đầu t.

Đối với các dự án phát triển thợng nguồn của VSC( khai thác quặng sắt, sản xuất phôi thép) sẽ đợc sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc theo quy định nh:

+Vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc theo mức lãi suất u đãi 3%/năm nh quy định Nghị định tại quyết định số 05/2001/NĐ-CP ngày 24/5/2001 của chính phủ. Thời gian vay vốn 12 năm, có 3 năm ân hạn.

+ Là lĩnh vực u đãi đầu t và đợc hởng các u đãi đầu t theo quy định của luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Lợi thế của nguồn vốn này là lãi suất vừa phải có thể chấp nhận đợc, cơ chế cho vay vốn không ngặt ngèo nh vay vốn từ các nguồn khác, cụ thể:

Vay vốn để góp vốn pháp định, không cần phải bảo lãnh cũng nh thế chấp tài sản Vốn tín dụng đầu t… của Nhà nớc cho VSC dới các hình thức: Cho vay đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t.

c. Nguồn vốn tự bổ sung của các doanh nghiệp

Các đơn vị thuộc VSC hằng năm ngoài huy động từ các nguồn vốn trên còn trích vốn từ các nguồn quỹ của mình để bổ sung vốn đầu t. Các quỹ đó hằng năm đ- ợc trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp, nó có thể là quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp.

-Vốn trích từ quỹ khuyến khích phát triển dùng để đầu t các dự án hợp lý hoá sản xuất và cải tiến kỹ thuật nh:

+ Cải tiến một phần máy móc thiết bị, thay thế thiết bị cũ, mua thêm thiết bị lẻ, cải tiến nhỏ quy trình công nghệ sản xuất, bố trí sản xuất lại dây chuyền sản xuất, nâng cao công suất máy móc thiết bị hay hiệu quả sử dụng máy móc và xây dựng nhỏ các công trình phục vụ hợp lý hoá sản xuất và cải tiến kỹ thuật.

+ Mua sắm, cải tạo, thay thế những máy móc thiết bị nhằm cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, xây dựng bổ sung các công trình bảo vệ an toàn cho máy móc thiết bị và công nhân.

-Vốn trích từ quỹ phúc lợi dùng để đầu t cho các dự án:

+Xây dựng, mở rộng và sữa chữa nhà ở, câu lạc bộ, nhà nghỉ, trại điều d- ỡng, nhà ăn, căng tin, các công trình thể dục thể thao, các công trình khác phục vụ cho đời sống cán bộ công nhân viên của đơn vị.

+ Cải thiện điều kiện sinh hoạt văn hoá và chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, mua sắm trang bị dụng cụ, phơng tiện cho nhà ăn, căng tin…

d. Nguồn vốn khấu hao cơ bản:

Cùng với lợi nhuận để lại, VSC đợc tăng tích luỹ nội bộ bằng chính sách để lại khấu hao cơ bản để tái đầu t. Nhờ có chính sách này của Nhà nớc, vốn khấu hao cơ bản đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của VSC.

e. Nguồn vốn nớc ngoài

Nguồn vốn nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua hình thức liên doanh, vốn do các tổ chức nớc ngoài cho vay hoặc hỗ trợ, vốn vay thơng mại nớc ngoài qua hình thức tín dụng thuê mua hàng hoá thiết bị. Thời gian qua, với sự hỗ trợ của Nhà nớc, các dự án có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của VSC đã đợc chính phủ xem xét bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong và ngoài nớc.

• Vốn vay nớc ngoài: Điều kiện để đợc vay vốn nớc ngoài là phải có sự bảo lãnh của ngân hàng Nhà nớc, Bộ tài chính hoặc ngân hàng thơng mại. Tuy vậy, vay

vốn với hình thức này rất khó vay để góp vốn pháp định mà thông thờng chỉ sau khi các bên đã triển khai góp vốn thì mới thực hiện khoản vay vốn này.

• Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: Trong các liên doanh với nớc ngoài, VSC chủ yếu góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tỷ lệ góp vốn thấp từ 30-40%. Nguồn vốn này không tăng lên trong những năm gần đây thậm chí khả năng thu hút ngày càng giảm do các dự án đầu t của ngành thép có tỷ suất sinh lời không cao, ít sức hấp dẫn các đối tác nớc ngoài ít quan tâm đến việc hợp tác đầu t các dự án lớn sản xuất tấm cán nóng, phôi thép và nhà máy liên hợp.

• Vốn vay thơng mại theo hình thức OECD: Đây là hình thức vay vốn nhằm hỗ trợ xuất khẩu, bên cho vay vốn đồng thời cũng là bên cung cấp thiết bị. Thông thờng nguồn vốn này có mức lãi suất nhỏ hơn mữc lãi suất cho vay thơng mại khác khoảng từ 0,5-1,5%. Thời gian cho vay cũng thuận lợi hơn 5 năm, 10 năm và trong một số trờng hợp có thể trên 12 năm.

g. Các hình thức khác:

Bao gồm các hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, thuê mua tài sản, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Các hình thức tạo vốn này ở nớc ta hiện nay cũng nh ở VSC còn đang rất hạn chế vì thị trờng chứng khoán cha thực sự phát triển, cha đóng góp vai trò quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế.

Để thấy đợc toàn bộ nguồn huy động vốn đầu t của VSC, chúng ta xem xét qua bảng số liệu thể hiện số tiền huy động từng nguồn vốn dới đây:

Bảng 5: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của VSC

Đơn vị: Triệu đồng

Danh mục Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 70.809 100,00 66.386 100,00 379.951,32 100,00 536.82 4 100,00 Vốn Ngân sách Nhà nớc 11.715 16,53 5.654 8,52 4.928,94 1,29 9.000 1,67 Vốn tín dụng 45.999 64,89 24.170 36,41 129.379,81 34,05 153.462 28,58 Vốn KH CB 5.803 8,19 9.786 14,74 4.110,55 1,08 10.864 2,02 Vốn tự bổ sung 1.185 1,67 19 0,03 28.828,00 7,59 35.468 6,6 Vốn nớc ngoài 2.047 2,89 - - 211.358,70 55,63 324.567 60,46 Vốn khác 4.060 5,83 26.757 40,3 1.345,32 0,35 3.463 0,65

(Nguồn: phòng kế hoạch đầu t)

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động và sử dụng vốn (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w