III. Lý luận về huy động vốncho ĐTPT trong doanh nghiệp
3.4. Cân đối cung cầu vốn:
Xác định đầy đủ nhu cầu vốn mà không xác định phơng thức huy động, cũng nh các nguồn tài trợ vốn và khả năng cung ứng vốn từ tất cả các nguồn đó thì vẫn ch- a đủ. Doanh nghiệp cần so sánh nhu cầu với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số lợng và tiến độ.
Nếu nhu cầu về vốn tơng đối nhỏ so với cung ứng vốn từ tất cả các nguồn mà doanh nghiệp có khả năng huy động, thì dự án đợc chấp nhận. Khi đó doanh nghiệp cần lựa chọn đối tác, nguồn cung vốn u. Đó là những nguồn tài trợ vốn với lãi suất thấp hơn, điều kiện thanh toán phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì việc đầu tiên cần làm là doanh nghiệp xác định lại cầu thông qua xem xét việc tính toán nhu cầu vốn đã chính xác cha, có khoản nào có thể tiết kiệm hơn đợckhông, ví dụ có thẻ mua xe sang trọng đăt tiền bằng xe với giá rẻ hơn vẫn đáp ứng đợc yêu cầu về vận chuyển mà chi phí thấp hơn so với dự kiến ban đầu. Tại một thời điểm, doanh nghiệp có rất nhiều công việc khác nhau có nhu cầu sử dụng vốn, với qui mô nguồn vốn có hạn đòi hỏi doanh nghiệp cần xem xét sắp xếp thứ tự u tiên các công việc, cần xem hạng mục nào cần tiến hành trớc, hạng mục nào có thể hoãn lại để giảm căng thẳng về vốn. Các hoạt động này vẫn cha đợc cân giảm qui mô đầu t, trong trờng hợp này phải tính lại hiệu quả đầu t vì với mỗi dự án đều qui mô hợp lý. Khi qui mô quá nhỏ có thể dự án không đạt hiệu quả. Vả lại, xem xét lại các yếu tố của dự án nh kỹ thuật, lao động sẽ đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm quy mô dự án. Trờng hợp cuối cùng là không thể thu xếp đủ vốn thì doanh nghiệp cần bác bỏ dự án.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể giảm bởt căng thẳng về vốn bằng phơng pháp nh thuê mua tài chính, thuê mua máy móc thiết bị, tận dụng khoản vốn trả trớc của khách hàng.