III. Lý luận về huy động vốncho ĐTPT trong doanh nghiệp
3.5. Biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn
Khả năng huy động vốn chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố ràng buộc khác nhau. Các doanh nghiệp cần tìm ra những yếu tố đó để thờng xuyên nâng cao hoàn thiện và nâng cao năng lực huy động cuả mình. ở đây chúng ta sẽ kể đến 5 yếu tố cơ bản quyết định khả năng huy động vốn của doanh nghiệp, đó là:
- T cách của ngời, tổ chức đi vay(Character):
T cách phản ánh trong những lần huy động vốn, vay vốn từ bất kỳ các tổ chức cho vay nào thì ngời đi vay có nghiêm túc trả nợ không, nếu trả nợ thì có đúng thời hạn và thực hiện các điều kiện đã cam kết vay không. Một tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng khi cho doanh nghiệp vay vốn đều phải xem xét đến t cách pháp nhân của doanh nghiệp đó cũng nh tính đại diên theo pháp luật của ngời đợc đại diện cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp Nhà nớc khi huy động vốn phải chịu sự ràng buộc của các văn bản quản lý Nhà nớc về tỷ lệ huy động vốn tối đa có thể.
- Khả năng thanh toán (Capacity):
Sự vững vàng về tình hình tài chính nói chung và có khả năng thanh toán nói riêng sẽ là các điều kiện mà chủ nguồn tài chính chú ý khi xem xét bỏ vốn cho dm.
Họ đặc biệt chú ý vào số lợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp đi mua hàng hóa cho hoạt động đầu t các nhà cung cấp vật t, hàng hoá, dịch vụ cũng phải quyết định xem có cho phép… khách hàng sắp tới đợc mua chịu hay không, họ cũng cần phải biết khả năng thanh toán của khách hàng. Ngoài khả năng về tài chính, doanh nghiệp đi vay cần có ph- ơng án đầu t hiệu quả, đợc quản lý tốt, đảm bảo dự án có lãi, từ đó có kế hoạch trả nợ rõ ràng, thể hiện rõ khả năng thực hiện đầy đủ những thoả thuận dự định sẽ ký kết với đối tác tài chính.
- Tỷ lệ góp vốn của chủ đầu t (Capital):
Đồng thời việc xem xét các yếu tố trên các tổ chức cho vay cũng rất quan tâm tới số lợng vốn của chủ sở hũ vì số vốn chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Sẽ là thuận lợi khi vay vốn nếu doanh nghiệp có tỷ lệ vốn tự có so với tổng nguồn vốn lớn hơn 50%, thể hiện sự đảm bảo khi có rủi ro xảy ra.
- Thế chấp (Collateral):
Một doanh nghiệp không dễ dàng gì nhận đợc nguồn tài trợ vốn của một ngân hàng hoặc các nguồn khác khi không có đảm bảo, vì các hình thức tài trợ vốn đó đem lại rất nhiều rủi ro cho ngời cho vay. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp cung cấp đủ sự đảm bảo đối với khoản tiền vay theo yêu cầu, họ sẽ dễ dàng nhận đợc khoản tín dụng cần thiết từ một nhà tài trợ nào đó. Việc đảm bảo an toàn nhằm đảm bảo thanh toán cả tiền vốn và lãi của khoản cho vay là hình thức “thế chấp”. Tài sản thế chấp để đảm bảo cho các hình thức vay vốn thờng bao gốm các khoản phải thu, giấy hẹn nợ, các loại hàng hoá, các loại chứng khoán Đặc biệt gần đây, để khuyến khích… các doanh nghiệp vay vốn đầu t, nhiều ngân hàng đã chấp nhận một dự án có hiệu quả thay cho những tài sản thế chấp quen thuộc trớc đây.
- Điều kiện kinh tế, ngành liên quan.(Condition):
Để có khả năng huy động vốn, nhà đầu t phải có chiến lợc đầu t, dự án đầu t có hiệu quả, đảm bảo có lãi, đã hoàn thành các thủ tục đầu t theo qui định của Nhà nớc và có tính khả thi thể hiện ở kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý của dự án.
Nh vậy, để huy động đủ vốn cung ứng cho công cuộc đầu t, doanh nghiệp cần thờng xuyên tiến hành các hoạt động hoàn thiẹn các yếu tố trên nhằm nâng cao uy tín của mình, bao gồm các hoạt động:
- Thờng xuyên nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên đảm bảo hoạt động có hiệu quả
- Thực hiện thành công nhiều dự án trớc đây và hiện nay, tạo đợc vị thế trên thị trờng.
- Xây dựng đợc những phơng án đầu t có hiệu quả.
Iv.Sử dụng vốn cho đầu t phát triển trong doanh nghiệp Để sử dụng vốn đầu t hiệu quả các chủ đầu t cần lập cơ cấu sử dụng vốn đầu t hợp lý. Trớc khi tiến hành cho hoạt động đầu t cần phải có bớc xác định các công việc cụ thể sẽ tiến hành cho hoạt động đầu t đó; từ đó, phân bổ vốn cho từng loại công việc cũng nh tiến độ hoạt động đầu t giải ngân vốn thích hợp. Việc bố trí vốn đầu t vào các lĩnh vực, các dự án phục vụ mục tiêu phát triển chính của doanh nghiệp nhằm tạo nên các động lực và sức bật cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần sắp xếp một khối lợng vốn hợp lý cân đối với khả năng huy động vốn để tạo điều kiện tập trung đợc nhiều vốn nhất cho hoạt động tái đầu t của mình. Làm đ- ợc điều đó cũng chính là doanh nghiệp đã tạo ra đợc một cơ chế thu chi hợp lý, từ đó quản lý nguồn vốn và phân bổ vốn chính xác và có hiệu quả.
4.1. Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn ĐTPT
Nếu chỉ nhìn vào cơ cấu hình thành vốn mà không xem cơ cấu sử dụng vốn thì cha thể đánh giá toàn diện, chính xác cơ cấu đầu t của doanh nghiệp. Huy động vốn cha thể coi là đầu t mà quan trọng là phải biết phân chia sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Có nguồn vốn là điều kiện cần thì xây dựng cơ cấu sử dụng vốn hợp lý là điều kiện đủ. Vì vậy, chính sách huy động vốn và sử dụng vốn có quan hệ khăng khít. Nếu không có chính sách sử dụng vốn thich hợp thì chẳng khác gì “gió vào nhà trống”. Nếu huy động vốn mà sử dụng kém hiệu quả thì không những không đạt đợc mục tiêu tăng trởng mà còn để lại gánh nặng nợ phải trả sau này, dẫn đến tình hình tài chính xấu và dễ đi đên phá sản. Ngợc lại, huy động đợc vốn để với cơ cấu huy động hợp lý, chi phí tối thiểu, theo đúng tiến độ thực hiện dự án đầu t sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả của sử dụng vốn. Đến lợt sử dụng vón cũng tác động
ngợc trở lại việc huy động vốn. Sử dụng vốn hiệu quả phù hợp đem lại hiệu quả tài chính cao giúp doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh, trả nợ đủ đúng thời hạn; từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng vốn và doanh nghiệp sẽ huy động vốn thuận lợi hơn. Nh vậy, có thể nói huy động và sử dụng vốn là hai mặt của một vấn đề, chúng có mối quan hệ khăng khít, ảnh hởng quyết định lẫn nhau.