0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Quản lý việc dự trữ, cấp phát vậ tt

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT GẠCH ỐP LÁT (Trang 62 -63 )

- Nhóm 3: Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập cao

2.8.2.4. Quản lý việc dự trữ, cấp phát vậ tt

Trong công tác dự trữ và cấp phát vật t còn nhiều tồn tại.

Việc dự trữ nguyên liệu xơng: Do hệ thống kho tàng chật hẹp, không dự trữ đủ nguyên liệu xơng để sản xuất trong thời gian dài. Nguyên liệu nhập kho đến đâu là đa vào sản xuất ngay đến đó. Theo yêu cầu công nghệ, đất sét phải đợc phơi ma, nắng trong thời gian tối thiểu là 6 tháng để phong hoá hoàn toàn trớc khi đa vào sản xuất. Tuy nhiên, nhà máy lại không có bãi chứa đất phong hoá. Việc dữ trữ đất sét cho Nhà máy đợc Công ty giao cho Mỏ thực hiện. Mỏ không phải là nhà sản xuất nên không thấy đợc tầm quan trọng của đất sét, cũng nh không có trách nhiệm cao. Do đó, Mỏ không quan tâm đến việc đảm bảo chất lợng đất, không có phơng án dữ trữ đất sét cho nhà máy. Về mùa khô, Mỏ cung cấp đất sét khô thời gian nghiền hồ chỉ từ 6h – 6h30’. Về mùa ma, cung cấp đất sét ớt làm cho thời gian nghiền hồ kéo dài từ 8h – 9h30’. Thời gian nghiền hồ kéo dài, một mặt gây tiêu hao điện năng lớn, mặt khác còn làm tăng lợng điện tiệu thụ trong giờ cao điểm, cũng nh làm giảm chất lợng của hồ và bột sấy phun do thời gian ủ ngắn. Không có bãi chứa đất phong hoá, kho có sức chứa nhỏ, Nhà máy không kiểm soát đợc chất lợng đất theo quy trình công nghệ đặt ra. Các nguyên liệu dạng quặng nguyên khai có chất lợng không ổn định làm cho nhiệt độ nung luôn luôn thay đổi, sản phẩm bị hạ loại rất nhiều do kích thớc không đạt yêu cầu.

Việc dự trữ nguyên liệu men màu: Các chủng loại nguyên liệu men màu đều phải nhập khẩu, thời gian để thực hiện các thủ tục mất 45 ngày. Nhà máy không xây dựng định mức tồn kho hợp lý, mà chỉ dựa vào lợng tiêu hao của 3 tháng gần nhất, và kế hoạch sản lợng, kế hoạch mẫu mã để lập kế hoạch dữ trữ nguyên liệu. Nhà máy đang áp dụng biện pháp ký hợp đồng

mua phục vụ sản xuất 3 tháng hoặc 6 tháng một lần. Vì vậy, lợng nguyên liệu men màu tồn kho luôn ở mức cao và bất hợp lý về cơ cấu nguyên liệu. Sản xuất của Nhà máy luôn xảy ra tình trạng có loại đủ để sử dụng trong thời gian kéo dài từ 1 đến 2 quý. Trong khi đó lại có loại nguyên liệu luôn luôn phải mua bổ sung đột xuất với giá cao để đáp ứng sự biến đổi về chủng loại mẫu mã sản xuất. Theo số liệu của phòng kế toán tài chính Nhà máy, giá trị nguyên liệu men màu nhập ngoại tồn kho luôn ở mức từ 4 đến 6 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT GẠCH ỐP LÁT (Trang 62 -63 )

×