- Họ và tên: Lê Văn Sinh Sinh năm : 1965.
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận chung:
3.1. Kết luận chung:
- Từ việc phân tích cơ sở lý thuyết ở chương I, tơi thấy hiện nay trên thế giới và cả ở Việt Nam cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về bệnh trầm cảm và biểu hiện nĩ trên bệnh nhân, mỗi lý thuyết đều tiếp cận nĩ với một gĩc độ khác nhau, từ khía cạnh khác nhau, nên quan điểm và cách đánh giá của mỗi nhà nghiên cứu khác nhau, tuy nhiên dù tiếp cận nĩ ở phương diện nào đi nữa thì mỗi lý thuyết, mỗi cách nhìn nhận đã nĩi lên được những biểu hiện cụ thể của nĩ. Trên phương diện lý thuyết các nghiên cứu về bệnh trầm cảm cũng biểu hiện ở mức độ đa dạng, phong phú, mỗi lý thuyết mỗi nét khác nhau.
- Qua điều tra thực tiễn, cho thấy rằng, trong 50 bệnh nhân đang khám và điều trị tại BVTTĐN, ở họ biểu hiện về bệnh trầm cảm đa dạng, phong phú, cĩ sự khác nhau về giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi → Chứng tỏ rằng bệnh trầm cảm là căn bệnh xã hội nguy hiểm, muơn hình muơn vẻ, khơng ai giống ai mà lại hay gặp trong xã hội hiện đại mà chúng ta đang sống, làm việc và học tập này, đây là một vấn đề nhức nhối cho những người cĩ liên quan, những nhà chuyên mơn về nghiên cứu và chữa những bệnh liên quan đến sức khỏe tinh thần, trong đĩ cĩ trầm cảm.Kết quả nghiên cứu thự tiễn trên những biểu hiện trầm cảm trên bệnh nhân được nhìn nhận theo mức độ tăng dần như
sau:Cĩ 34% BN ăn uống kém và khơng thấy ngon miệng khi ăn, 34% họ cảm thấy mình già nua xấu xí, 34% họ khơng quan tâm đến cuộc sống xung quanh, 34% năng lực lao động giảm một cách nghiên trọng,44% số bệnh nhân cảm thấy thất bại trong cuộc sống, 48% họ lo lắng cho tương lai của bản thân, 52% họ thất vọng hồn tồn về bản thân, 52% đánh giá thấp bản thân họ, 58% mệt mỏi khơng thể làm bất cứ việc gì cả và biểu hiện quan trọng nhất là cĩ đến 64% cĩ ý tưởng và hành vi tự sát
3.2. Kiến nghị:
Qua tìm hiểu về những biểu hiện của bệnh trầm cảm ở trên, mặc dù thời gian nghiên cứu ngắn và chưa cĩ được nhiều số liệu về thực tế, nhưng qua nghiên cứu tài liệu và quá trình học tập của bản thân, tơi đưa ra một số kiến nghị sau:
- Đối với bản thân bệnh nhân:
Khi phát hiện mình cĩ những triệu chứng điển hình của trầm cảm trên, cần đến khám ở một cơ sở chuyên khoa về vấn đề sức khỏe tâm thần để được chẩn đốn đúng bệnh, và được điều trị đúng cách. Cần tìm cho mình một biện pháp điều trị hiệu quả nhất, cần hợp tác, quán triệt rõ ràng những tư tưởng của NTL. Tìm hiểu qua sách, báo, và các phương tiện truyền thơng về biểu hiện, nguyên nhân…căn bệnh mình đang mắc phải nhằm giúp quá trình trị liệu diễn ra nhanh chĩng và mang lại hiệu quả tốt nhất. Tuyệt đối nhận thức đúng đắn về căn bệnh của mình, bởi vì, tuy là một căn bệnh thuộc về vấn đề sức khỏe tinh thần nhưng theo nhiều nghiên cứu và thực nghiệm của các nhà khoa học trong và ngồi nước, nĩ hồn tồn cĩ thể được điều trị khỏi, bệnh nhân cần tin tưởng vào bản thân mình, tin tưởng vào NTL là họ cĩ thể mau chĩng thốt khỏi tình trạng hiện tại nếu cả hai cĩ tinh thần hợp tác cao.Cần tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý, điều hịa giữa lao động chân tay và lao động trí ĩc, giữa làm việc và hoạt động vui chơi giải trí. Tổ chức đời sống cá nhân tốt, họ
cần chú ý tới khơng gian, hồn cảnh nhà ở, nơi làm việc sao cho ngăn nắp thống mát chống tiếng ồn, cần đảm bảo ăn uống cĩ chất lượng tốt, tránh dùng rượu, cà phê, thuốc lá, sinh hoạt điều độ, đảm bảo giờ giấc sinh hoạt, ngủ, nghỉ, tránh đảo lộn nếp sống
- Đối với gia đình bệnh nhân:
Khi phát hiện người nhà hay những người thân khác mắc hay cĩ những triệu chứng trầm cảm trên cần nhận thức chính xác mức độ nguy hiểm của bệnh đối với bệnh nhân, cần đưa bệnh nhân đi khám ở những cơ sở chuyên khoa tâm thần phù hợp, khơng mê tín, dị đoan mà cúng bái để chữa bệnh vì nĩ khơng giúp hết bệnh mà cịn gây tốn kém về mặt kinh tế. Tạo khung cảnh gia đình vui vẻ, thỏa mái, xây dựng gia đình là một chỗ dựa, là tổ ấm, là pháo đài, là nơi để những lúc mệt mỏi hay khĩ khăn mỗi thành viên cĩ thể tâm sự chia sẻ những khĩ khăn gặp phải trong cuộc sống này… nhằm giúp bệnh nhân trầm cảm sau khi điều trị khỏi cĩ thể hịa nhập nhanh chĩng vào trong cuộc sống bình thường trước hết là ở gia đình sau nữa là xã hội. Hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, bạo hành hay bất cứ một chấn động mạnh nào về cuộc sống gia đình cho tất cả các thành viên trong gia đình giúp họ cảm nhận được gia đình thực sự là một pháo đài vững chắc. Cần hợp tác một cách cĩ hiệu quả nhất trong quá trình điều trị của bệnh nhân, cung cấp những thơng tin về bệnh nhân một cách chính xác khơng mập mờ hay dấu diếm bất cứ một chi tiết nhỏ nào về bệnh tật của bệnh nhân, giúp quá trình trị liệu diễn ra thuận lợi mang lại hiệu qủa điều trị như mong muốn. Theo dõi, tìm kiếm những kiến thức chuyên mơn liên quan đến bệnh mà người thân mình mắc phải, để giúp các thế hệ tiếp theo của gia đình hay bản thân, đặc biệt là người đã từng mắc bệnh biết cách tổ chức cuộc sống và hoạt động của của cá nhân hợp lý, phịng và tránh được bệnh trầm cảm và các bệnh liên quan đến sức khỏe tinh thần. Ơng bà, cha mẹ và những bậc tiền bối trong nhà thực sự là một nơi yên lành và ấm
áp cho sự quay về và noi theo của thế hệ con cháu, bởi vì theo bà cựu giám đốc tổ chức y tế thế giới bác sĩ Gro.Harlem thì “ Ngày nay khơng một gia đình nào mà lúc này hay lúc khác khơng cĩ vấn đề về sức khỏe , về tinh thần”. Muốn mỗi thành viên khỏe mạnh thì tế bào của xã hội là gia đình phải khỏe mạnh.
- Đối với xã hội:
Cần cĩ nhiều chương trình, hoạt động, hội thảo về bệnh trầm cảm sâu rộng trong quần chúng nhân dân, vận động mọi người cùng tham gia chiến dịch phịng chống trầm cảm trong cộng đồng. Phổ biến cho mọi người dân biết “ Sức khỏe là trạng thái thỏa mái tồn diện cả ba mặt là thể chất, tâm thần và xã hội”, khuyến khích mọi người hãy sống và làm việc như thế nào đĩ nhằm đảm bảo cân bằng cả ba mặt sức khỏe trên. Treo băng rơn, biểu ngữ nêu những triệu chứng, nguyên nhân… của bệnh trầm cảm ở những đơng người giúp nhận thức và cái nhìn của mọi người đối với bệnh trầm cảm, với những bệnh nhân trầm cảm được chính xác tránh sai lệch trong cách nhìn, cách nghĩ mà đem lại những hậu quả đáng tiếc từ sự khơng hiểu biết đĩ.Tổ chức giáo dục cả trong xã hội và trường học, cần kết hợp giáo dục cả nhà trường, gia đình và xã hội nhằm mang lại hiệu quả hiểu biết nhanh , mạnh và tốt nhất.