- Mục ñích: Trong khi tiến hành phân tích tiểu sử, quá trình sống
3.1.1. Biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân ña dạng, phong phú:
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này tất cả các khía cạnh khác nhau về bệnh trầm cảm, để tiến hành đề tài này tơi đều dựa vào lý thuyết và cách đánh giá nhìn nhận theo chẩn đốn của DSM và của ICD – 10 để cĩ thể so sánh thực tế trên BN. Theo bảng đánh giá các mức độ biểu hiện bệnh khác nhau theo test Beck thu gọn, nĩ phân ra từng mục khác nhau, mỗi mục cĩ 4 mức độ khác nhau và tuỳ vào từng đề mục mà ta cĩ cách đánh giá nhìn nhận các mức độ biểu hiện bệnh khác nhau trên BN.
3.1.1.1. Biểu hiện của bệnh trầm cảm trên bệnh nhân về mặt thực thể:
- TC là một căn bệnh cĩ những triệu chứng về mặt thực thể được biểu hiện trên BN đa dạng, phong phú theo kết quả nghiên cứu của tơi, theo điều tra thơng qua của test Beck.
Ở mục A của test, mục này đánh giá cảm giác buồn của BN được biểu hiện bằng bảng số liệu sau:
( Bảng 1 ) ND TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 8 16 1 18 36
2 9 18
3 15 30
→ Qua bảng số liệu trên, ta thấy được rằng trong số 50 bệnh nhân trầm cảm khi được hỏi “ Bạn cĩ cảm thấy buồn khơng” thì cĩ 16% trả lời là khơng, cĩ 36% cảm thấy buồn và rầu rĩ, 18% luơn buồn và khơng thốt ra được cảm giác buồn đĩ, cịn cĩ 30% buồn và đau khổ đến nỗi khơng thể chụi đựng nổi, trong 50 bệnh nhân được khảo sát cĩ tới 30% ở họ cĩ cảm giác buồn và đau khổ đến nỗi khơng thể chụi đựng nổi, đây là con số khá cao và biểu hiện buồn ( Giảm khí sắc ) là một biểu hiện đặc trưng cơ bản nhất của bệnh trầm cảm, cĩ 36% họ cảm thấy mình buồn nhưng khơng tìm được nguyên nhân gây cảm giác đau buồn cho mình, nĩ chứng tỏ rằng buồn là một trong những biểu hiên cơ bản của bệnh trầm cảm.
Ở mục B của test, đây là mục đánh giá nhận thức của bệnh nhân về tương lai, quá khứ và hiện tại của bản thân họ.
- Nhận thức là một trong những nội dung cơ bản, cĩ nhận thức bệnh nhân mới cĩ những hành động phù hợp nhằm giúp cho căn bệnh mình đang mắc phải thuyên giảm đi hay là tăng thêm.Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau: ( Bảng 2 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 7 14 1 24 48 2 10 20
3 9 18
→ Từ bảng số liệu trên, ta thấy rằng cĩ 48% bệnh nhân cho rằng quá khứ của họ là một màu u tối chẳng cĩ gì phải tự hào, họ bi quan chán nản đối với tất cả mọi thứ. Khi nghĩ về tương lai họ cảm thấy chán nản, 20% họ khơng hi vọng về tương lai của họ, và 18% họ tuyệt vọng hồn tồn khi nghĩ về tương lai. Mặc dù trong số 50 bệnh nhân được khảo sát, cĩ bệnh nhân cĩ cuộc sống gia đình hạnh phúc, cĩ cơng việc ổn định, vợ đẹp, con ngoan…Tĩm lại là khơng cĩ gì phải phàn nàn, nhưng khi mắc bệnh họ lại rơi vào tình trạng chán nản, bi quan, thất vọng hồn tồn đối với tất cả mọi thứ của bản thân và những người xung quanh. Đây là một trong những đặc trưng giúp nhận biết trầm cảm sớm.
Ở mục C của test: Đây là mục đo mức độ cảm nhận của BN đối với vấn đề thành cơng hay thất bại của họ trong cuộc sống , ở quá khứ và hiện tại, đến gia đình, đồng nghiệp…Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau:
( Bảng 3 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 8 16 1 22 44 2 9 18 3 11 22
→ Từ bảng số liêụ trên, ta thấy chỉ cĩ 16% bệnh nhân trầm cảm ở trên khi được khảo sát nĩi rằng “ Họ khơng cảm thấy cĩ một thất bại nào trong cuộc sống”, và cĩ đến 44% cho rằng họ hồn tồn thất bại trong cuộc sống của mình nhiều hơn so với phần lớn mọi người xung quanh. Với số liệu này nĩ chứng tỏ đa số bệnh nhân trầm cảm cĩ nhận thức sai lầm về bản thân họ trong cuộc sống. Đây là một biểu hiện nữa của bệnh trầm cảm trên bệnh nhân. Ở mục D của test: Đây là mục đo mức độ thích ứng của bệnh nhân đối với cuộc sống xung quanh. Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau.
( Bảng 4 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 13 26 1 20 40 2 7 10 3 10 24
→ Theo số liệu trên ta thấy rằng, trong số 50 bệnh nhân được khảo sát, họ khơng thấy thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh ( 40% ), họ luơn cáu bẩn và khơng hài lịng với tất cả mọi thứ kể cả của bản thân và những người xung quanh. Khả năng thích ứng của bệnh nhân trầm cảm với cuộc sống xung quanh kém, đây được coi là một biểu hiện nữa của bệnh trầm cảm.
Ở mục E của test. Đây là mục đo cảm nhận của bệnh nhân vê bản thân họ. Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau
( Bảng 5 )
NỘI DUNG TỔNG SỐ
LỰA CHỌN
0 21 42
1 10 20
2 9 18
3 10 20
→ Qua số liệu được thể hiện ở trên, Ta thấy rằng cĩ 42% bệnh nhân cảm thấy họ khơng cĩ tội lỗi gì trong cuộc sống hiện tại của họ, nhưng bên cạnh đĩ số được hỏi trả lời cĩ cũng chiếm một phần khơng nhỏ, cĩ 20% khi tự xét lại mình họ nhận thấy họ là người xấu xa, và cảm thấy bản thân họ chẳng cĩ chút giá trị gì cả ( Mặc dù trong số bệnh nhân được khảo sát theo điều tra tiểu sử và quan sát được trong quá trình khám và điều trị tại bệnh viện họ là một thành viên gương mẫu trong gia đình, là một cơng dân cĩ ích cho xã hội ). Họ thường đánh giá thấp bản thân họ, đây là một biểu hiện của bệnh trầm cảm. Ở mục F của test: Nĩ đánh giá mức độ nhận thức của bản thân họ về giá trị của họ đối với chính họ. Được biểu hiện qua bảng số liệu trên:
(Bảng 6 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 10 20 1 26 52 2 9 18 3 5 10
→ Với số liệu trên đã nĩi lên rằng, 52% bệnh nhân cảm thấy thất vọng về bản thân họ ( dù theo điều tra trước khi mắc bệnh họ là trưởng phịng kinh doanh của một cơng ti lớn, với một gia đình hạnh phúc ), nhưng khi mắc chứng trầm
cảm họ thất vọng hồn tồn vè bản thân họ. Bi quan, chán nản được coi là một biểu hiện của bệnh trầm cảm.
Ở mục G của test: Khảo sát hành vi của bệnh nhân cĩ phù hợp với hồn cảnh hiện tại hay khơng?. Được biểu hiện bằng bảng sau:
( Bảng 7 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 18 36 1 32 64
→ Con người khi được đến sống ở xã hội này là một hạnh phúc nhất, mỗi ngày khi thức dậy, ta phải cảm ơn cuộc sống cho ta thêm cơ hội để làm được nhiều việc cĩ ích cho xã hội mà ta đang sống, thế nhưng đối với những bệnh nhân khi đã mắc chứng bệnh trầm cảm mỗi ngày đối với họ là một cực hình, họ khơng muốn sống, tiếp xúc với bất kỳ một ai, kể cả người thân của họ, họ chỉ muốn mau chĩng rời xa cuộc sống đau buồn mà họ đã và đang trải qua mà thơi, theo số liệu khảo sát ở trên thì cĩ đến hơn một nữa bệnh nhân khi được hỏi bạn cĩ cảm giác chán sống khơng? Thì thu được “ Tơi cảm giác chán sống” chiếm 64% số đối tượng được khảo sát. Đây là một đặc điểm cơ bản giúp nhà trị liệu nhận biết bệnh trầm cảm sớm trên bệnh nhân, để từ đĩ cĩ biện pháp điều trị cho hiệu quả đối với từng bệnh nhân, và nhà trị liệu cũng cần phân biệt rõ giữa ý định tự sát của bệnh trầm cảm trên bệnh nhân với các thể bệnh khác, tránh nhầm lẫn một cách đáng tiếc nhất, nhằm giúp cho quá trình trị liệu thu được kết quả mà cả bệnh nhân và nhà trị liệu mong muốn. Ở mục H của test: Đây là mục đo mức độ quan tâm của bệnh nhân đối mọi người xung quanh. biểu hiện bằng bảng số liệu sau.
NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 9 18 1 17 34 2 12 24 3 12 24
→ Cĩ 34% số BN được khảo sát khi được hỏi bạn cĩ cịn quan tâm đến mọi người xung quanh nữa khơng? Thì được trả lời “ Hiện nay tơi ít quan tâm đến nhưng người khác hơn so với trước đây” và cĩ đến 24% số họ hồn tồn khơng quan tâm gì đến những người khác, và họ hồn tồn chẳng bận tâm. Đây là đặc điểm nĩi lên cho ta rằng BNTC chỉ sống trong thế giới của riêng họ, họ khơng quan tâm đến tất cả mọi thứ xung quanh trừ bản thân họ mà thơi, khơng tiếp xúc, khơng quan tâm…Khĩ cĩ khả năng hịa nhập được với cuộc sống xã hội, đây là một đặc điểm dễ nhận ra ở BNTC ( Họ hay chui vào một gĩc nào đĩ trong nhà, hay cứ nhốt mình ở trong phịng hay chỗ tối ). Ở mục I của test: Đây là mục đo khả năng của bệnh nhân, họ cĩ thể tự quyết định mọi việc của bản thân họ được hay khơng?
( Bảng 9 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 11 22 1 17 34 2 16 32 3 6 12
→ Mỗi con người sống trong xã hội đều cĩ quyền tự do quyết định bản thân mình muốn gì, cĩ khả năng tự quyết định tương lai của mình sẽ như thế nào…Thế nhưng đối với những BNTC dù là một việc nhỏ của bản thân họ cũng khơng thể tự quyết định được, với 34% số BN trong nghiên cứu của tơi đã nĩi lên điều đĩ, họ cố gắng tránh mọi việc gì cĩ quyết định của chính bản thân họ, bên cạnh đĩ cũng cĩ 12% họ khơng cịn khả năng quyết định mọi việc mà phải nhờ người khác quyết hộ bản thân họ. Đây là một biểu hiện đặc trưng của BTC nĩ cản trở BNTC hịa nhập với cuộc sống xã hội một cách bình thường được.
Ở mục J của test. Đo khả năng tự đánh giá vẻ bề ngồi của BN trong quá trình cĩ những biểu hiện khác của BTC. Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau. ( Bảng 10 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 11 22 1 19 38 2 12 24 3 8 16
→ Với số liệu trên ta thấy rằng, nếu bệnh nhân được chẩn đốn là TC thì cĩ 38% họ sợ rằng mình sẽ già nua và xấu xí hơn trước, cĩ 24% ở họ cảm thấy cĩ một sự thay đổi thường xuyên về vẻ bề ngồi cơ thể mình và nĩ làm cho họ co vẻ xấu xí và vơ duyên và cĩ 16% BN cĩ cảm giác mình là người xấu xí và gớm ghiếc. Đã là con người ai cũng muốn mình là người xinh đẹp trong mắt người khác, đặc biệt trong mắt những người họ thân quen và yêu thương, thế cho nên khi BNTC thì họ cảm thấy bản thân họ về cơ thể sinh học cĩ sự
thay đổi mạnh mẽ mà sự thay đổi đĩ lại theo chiều hướng xấu hơn, dẫn đến họ mặc cảm về bản thân mình và khơng muốn tiếp xúc với tất cả mọi người. Đây là một biểu hiện nữa cĩ trên bệnh nhân của bệnh trầm cảm.
Ở mục K của test Beck. Nĩ đo mức độ hồ nhập với các hoạt động khác của BN như nghề nghiệp của họ, các nhu cầu khác…Biểu hiện bằng bảng số liệu sau: ( Bảng 11 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 5 10 1 26 52 2 12 24 3 7 14
→ Ở đây, ta thấy nếu bệnh nhân đã mắc chứng TC thì họ phải cĩ thêm cố gắng khi bắt đầu một việc gì đĩ bất kỳ chiếm 52%, và phải cố gắng rất nhiều để làm dù bất cứ việc gì đi nữa chiếm 24%, và cĩ 14% BNTC là hồn tồn khơng làm được bất kỳ một việc nhỏ nào ( Kể cả việc chăm sĩc bản thân, ăn uống, vệ sinh cho mình ..) và chỉ cĩ 10% số BN trong nghiên cứu là làm việc gì cũng dễ dàng như trước đây thơi. Biểu hiện giảm hứng thú với hoạt động hay khơng muốn hoạt động là một trong những biểu hiện quan trọng của bệnh trầm cảm ở bệnh nhân.
Ở mục L của test. Đây là mục đo mức độ mệt mỏi của bệnh nhân trong lúc bệnh với thời gian trước lúc bệnh. Biểu hiện bằng bảng sau:
( Bảng 12 )
LỰA CHỌN
0 5 10
1 22 44
2 20 40
3 3 6
→ Đã là con người sống và hoạt động trong xã hội, thì cũng cĩ lúc cảm thấy mệt mỏi cần một nơi nào đĩ để giải tỏa tâm trạng nhưng đối với những người bình thường mệt mỏi trong một thời gian nào đĩ rồi trở lại bình thường, cịn đối với BNTC họ mệt mỏi kéo dài mà chẳng cĩ một nguyên nhân cụ thể nào cả, từ số liệu thực tế trên cho thấy cĩ 44% BN trong nghiên cứu thấy dễ mệt mỏi hơn so với trước đây, cĩ 40% số BN dù làm việc gì họ cũng thấy mệt mỏi ( Như quét nhà, tắm, vệ sinh cá nhân…) và cĩ 6% họ khơng làm được bất cứ việc gì dù nhỏ, trong khi đĩ chỉ cĩ 10% họ là khơng mệt mỏi hơn so với trước đây. Mệt mỏi kéo dài mà khơng rỡ nguyên nhân là một biểu hiện đặc trưng cơ bản của BTC
Ở mục M của test. Tìm hiểu khả năng ăn uống của bệnh nhân lúc bệnh cĩ khác gì với lúc chưa bệnh. Biểu hiện bằng bảng sau:
( Bảng 13 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % 0 3 6 1 29 58 2 7 14 3 11 22
→ Qua số liệu ở trên ta thấy được biểu hiện giảm hứng thú ăn uống là một biểu hiện thực thể quan trọng trong việc chẩn đốn BTC, cĩ 58% BN khi được hỏi trong thời gian gần đây bạn ăn uống như thế nào? họ trả lời “ Khơng cịn ngon miệng như trước đây nữa” và cĩ 22% ăn uống hồn tồn mất cảm giác ngon miệng, chỉ cĩ 6% là chuyện ăn uống diễn ra bình thường. Như chúng ta đã biết, cơ thể sinh học cĩ khỏe mạnh thì cơ thể tinh thần mới minh mẫn và hoạt động tốt được, ở BNTC, họ giảm một cách nghiên trọng hứng thú ăn uống, hay họ coi ăn ăn uống là một cực hình ( 58% một con số khơng nhỏ ), thực thể suy yếu, dẫn đến cơ thể tinh thần mệt mỏi một cách nghiên trọng. Đây được coi là một biểu hiện thực thể rõ nét nhất cĩ thể quan sát các biểu hiện khác lạ của BN một cách dễ dàng ( Người cĩ chuyên mơn hay khơng đều làm được ).
→ Tĩm lại, từ các bảng số liệu trên ta cĩ thể khẳng định rằng, các biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân đa dạng, phong phú, và rõ nét. Cho nên trong chẩn đốn bệnh nĩ địi hỏi NTL phải thật thận trọng, xem xét hết tất cả các vấn đề mà BN và người nhà của họ trình bày, phải quan sát và phân tích tỉ mỉ cần phân biệt được đâu là triệu chứng và đâu là hội chứng, đâu là nguyên nhân chính gây nên bệnh cho BN của mình…Để cĩ phương pháp điều trị hiệu quả nhất đối với từng BN cụ thể.
Tuy nhiên, các triệu chứng BTC biểu hiện trên BN đa dạng, phong phú nhưng chúng ta cĩ thể phân ra các triệu chứng về thực thể và các triệu chứng về rối loạn tâm thần kín đáo:
▲ Các triệu chứng về cơ thể: Theo các bảng số liệu thu được ở trên, trong nghiên cứu của tơi, nổi bậc nhất là các triệu chứng về cơ thể sau; Mệt mỏi chiếm 58%, tiếp đĩ là giảm hứng thú với tất cả các hoạt động chiếm 32%, đánh giá thấp bản thân mình chiếm 52%, ăn uống kém hay giảm hứng thú khơng thấy ngon miệng 34%, khơng quan tâm đến mọi sự vật hiện tượng
xung quanh ngồi vấn đề mà họ đang gặp phải chiếm 34%. Và biểu hiện về cơ thể quan trọng nhất mà trong nghiên cứu của tơi đã thu được khi khảo sát trên bệnh nhân, đĩ là ý tưởng và hành vi tự sát biểu hiện trên bệnh nhân trầm cảm chiếm tỉ lệ cao 64% họ cĩ cảm giác chán sống. Điều này phù hợp với các