Đánh giá mức ñộ bệnh trầm cảm trên bệnh nhân: 1 Biểu hiện bệnh trầm cảm có sự khác nhau về giới:

Một phần của tài liệu Biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độ tuổi từ 18–45 đang điều trị tại Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng (BVTTĐN) từtháng 10/08–3/09 (Trang 61 - 64)

- Mục ñích: Trong khi tiến hành phân tích tiểu sử, quá trình sống

3.2.Đánh giá mức ñộ bệnh trầm cảm trên bệnh nhân: 1 Biểu hiện bệnh trầm cảm có sự khác nhau về giới:

3.2.1. Biểu hiện bệnh trầm cảm cĩ sự khác nhau về giới:

- Trong 50 BN được chọn ngẫu nhiên ở trong nghiên cứu này cĩ 30 BN nữ và 20 BN nam. Được biểu hiện bằng bảng số liệu sau:

( Bảng 14 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % Nam 20 40 Nữ 30 60

Trong bảng phân tích số liệu trên, ta thấy tỉ lệ nữ cĩ biểu hiện TC cao gần gấp hai lần nam giới ( 60 và 40% ). Theo như Dexiatnhicop. VF và cộng sự các triệu chứng TC thường gặp ở nữ lớn hơn nam. Trong “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn TC với các triệu chứng cơ thể” của bác sĩ Đặng Quốc Tuyên và cộng sự cho thấy, tỉ lệ BN nữ trong trầm cảm lớn gấp hai lần nam ( 70 – 30%) và biểu hiện TC xuất hiện nhiều ở nữ hơn nam.

Theo test Beck thu được ở trên thì trong 30 BN nữ đang điều trị tại BVTTĐN ( 10/2008 – 3/2009 ) ở họ cĩ tất cả các biểu hiện và mức độ TC khác nhau từ nhẹ đến nặng. Từ thời xa xưa và nhiều tư liệu trước đây, cho thấy phụ nữ cĩ khả năng TC gấp hai lần nam giới nhưng theo số liệu gần đây cho thấy nhiều khác biệt về mặt giới tính cũng cần được xem xét trong việc điều trịTC.

Mặc dù trên lý thuyết đã cĩ nhiều nghiên cứu khác nhau nĩi về sự khác nhau về giới trong biểu hiện TC nhưng chưa cĩ thuyết nào, quan điểm nào thống nhất cả. Theo số liệu mà tơi thu được ( Trong phạm vi 50 bệnh nhân của BVTTĐN) thì cĩ 60% là nữ cịn 40% là nam, là con số thực tế.

Sự khác biệt về giới trong TC, khơng cĩ thể được giải thích hồn tồn do chu kỳ kinh nguyệt, mang thai và thời kỳ sinh nở của phụ nữ và mãn kinh

được bởi vì tất cả các vấn đề đĩ kết hợp với nhau tạo thành TC, ngồi ra cịn cĩ các yếu tố khác, nếu như nĩi như trên thì nam giới khơng trải qua các vấn đề đĩ vì sao họ cũng mắc TC

Tĩm lại, tỉ lệ mắc TC và biểu hiện trầm cảm ở nữ và nam nhìn từ gĩc độ của nghiên cứu tơi đang tiến hành là hồn tồn khác nhau. Được biểu hiện bằng các bảng số liệu sau: Trong 30 bệnh nhân nữ TC: ( Bảng 15 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % Nhẹ 5 16 Trung bình 10 34 Nặng 15 50

→ Qua bảng số liệu trên ta thấy, ở nữ biểu hiện bệnh TC và đặc biệt là trầm cảm nặng chiếm 50%, chiếm một nữa số đối tượng khảo sát, nĩ chứng tỏ rằng biểu hiện TC ở nữ giới đa dạng, phong phú.

Trong 20 bệnh nhân nam TC: ( Bảng 16 ) NỘI DUNG TỔNG SỐ LỰA CHỌN % Nhẹ 10 50 Trung bình 5 25 Nặng 5 25

→ Từ bảng số liệu trên, ta thấy mức độ biểu hiện bệnh TC trên BN nam khác biệt hẳn so với nữ, trong khi 50% nữ biểu hiện TC ở mức độ nặng thì ở nam chỉ cĩ 25% biểu hiện ở mức độ nặng cịn cĩ đến 50% số BN nam cĩ mức độ biểu hiện TC nhẹ.

Kết luận mục 3.2.2.Từ những số liệu trên, ta cĩ thể khẳng định rằng trong nghiên cứu này, với việc khảo sát 50 BNTC đang điều trị tại BVTTĐN thì mức độ biểu hiện TC ở nam và nữ là hồn tồn khác nhau, từ mức độ biểu hiện khác nhau đĩ, nếu nhìn nhận được sự khác nhau đĩ trong việc chẩn đốn và điều trị thì kết quả mang lại sự thành cơng cho NTL là điều hồn tồn cĩ thể xảy ra.

Một phần của tài liệu Biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độ tuổi từ 18–45 đang điều trị tại Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng (BVTTĐN) từtháng 10/08–3/09 (Trang 61 - 64)