- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.
2. Sau KTK + Tầng cõy cao
4.3.1. Phõn bố loài theo cỏc nhúm tần số xuất hiện
Tần số xuất hiện ở đõy là tần số xuất hiện tuyệt đối của loài, là tỷ lệ phần trăm số ụ tiờu chuẩn cú đại diện của loài đú trờn tổng số ụ tiờu chuẩn đó điều tra. Số loài được tớnh cho 5 nhúm tần số: 1 - 20%, 21 - 40%, 41 - 60%, 61 - 80%, 81 - 100%. Kết quả được thể hiện ở hỡnh 4.6
0 5 10 15 20 25 30 35 40 Số loài 1-20 21-40 41-60 61-80 81-100 Nhóm tần số (%)
Tầng cây cao Tầng cây nhỡ
Từ kết quả hỡnh 4.6 cho thấy, sự phõn bố loài theo nhúm tần số xuất hiện trong trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR ở tầng cõy cao và tầng cõy nhỡ cú sự khỏc biệt rừ ràng. Tầng cõy nhỡ cú số loài cõy phõn bố theo cỏc nhúm tần số từ : 1 – 20, 21 – 40, 41 – 60, 61 - 80 cao hơn số loài cựng nhúm tần số ở tầng cõy cao, nhúm tần số 1 – 20 cú 29 loài tầng cõy cao và 36 loài tầng cõy nhỡ chứng tỏ ở cả 2 tầng cõy cú nhiều loài hiếm, ớt bắt gặp trong quần xó cõy gỗ rừng.
Tuy nhiờn, cựng với sự giảm đột ngột khoảng 2/3 số loài từ nhúm tần số 1 – 20 sang nhúm tần số 21 – 40 với số loài cũn lại ở tầng cõy cao là 9 loài và tầng cõy nhỡ là 11 loài, khi chuyển sang cỏc nhúm tần số tiếp theo số loài vẫn giảm nhưng tỷ lệ giảm đó ớt hơn, đặc biệt trong nhúm tần xuất 81 – 100 số loài tầng cõy nhỡ đó giảm đến mức thấp nhất chỉ cũn 1 loài, tầng cõy cao tăng thờm 1 thành 8 loài.
Cỏc loài nằm trong nhúm tần số thấp chứng tỏ số cỏ thể đó xuất hiện khụng đồng đều trong tầng cõy gỗ hoặc rất hiếm, cú một số loài mà sự cú mặt hay khụng cú mặt của chỳng cũng sẽ khụng làm ảnh hưởng nhiều lắm đến sự phục hồi rừng, mặt khỏc nú cũng thể hiện sự thớch nghi sự đấu tranh sinh tồn của loài này đối với loài khỏc và của quần thể đú đối với mụi trường xung quanh.
0 2 4 6 8 10 12 14 Số loài 1-20 21-40 41-60 61-80 81-100 Nhóm tần số (%)
Tầng cây cao Tầng cây nhỡ
Hỡnh 4.7 – Phõn bố số loài theo nhúm tần số ở TTV sau KTK
Khỏc với TTV phục hồi TN sau NR, trạng thỏi TTV phục hồi TN sau KTK cú đặc trưng khỏc hẳn được thể hiện ở chỗ sự phõn bố loài theo nhúm tần số từ:
1 – 20; 21 – 40; 41 – 60; 61 – 80; 81 – 100 ở tầng cõy cao biểu diễn theo đồ thị hỡnh sin, tầng cõy nhỡ tuõn theo quy luật phõn bố giảm dần. Ở nhúm tần số từ 1 – 20 tầng cõy cao cú 12 loài, tầng cõy nhỡ cú 14 loài, khi sang nhúm tần số từ 21 – 40 số loài ở tầng cõy cao tăng lờn 14 loài, tầng cõy nhỡ giảm cũn 9 loài. Ở nhúm tần số 41 – 60 tầng cõy cao cú 9 loài gồm: Thừng mực lụng (Wrightia pubescens), Lấu rừng (Psychotria silvestris), Đỏm lụng (Bridelia monoica), Phay (Duabanga grandiflora),... trong khi tầng cõy nhỡ chỉ cũn 3 loài gồm: Ngỏi (Ficus hispida), Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema globularia), Thị nỳi (Diospyros bangoiensis). Đến nhúm tần số từ 61 – 80 tầng cõy nhỡ cũn 2 loài là Vàng anh
(Saraca dives) và Trọng đũa (Ardisia crenata), trong khi đú tầng cõy cao cú 3 loài là: Nắm cơm (Kadsura coccinea), Ngõu tàu (Aglaia odorata) và Trọng đũa
(Ardisia crenata). Ở nhúm tần số từ 81 – 100 số loài tầng cõy cao tăng đột biến lờn 12 loài, tập chung chủ yếu vào những loài như: Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema globularia), Vàng anh (Saraca dives), Thị nỳi (Diospyros bangoiensis), Sụ lưỡi mỏc (Phoebe lanceolata), Giền đỏ (Xylopia vielana),... cũn tầng cõy nhỡ cú 2 loài: Trà (Camellia sinensis) và Lọ nồi (Hydnocarpus kurzii).
Như vậy, ta nhận thấy cú một số loài đó xuất hiện với tần xuất tuyệt đối 100% như: Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema globularia), Vàng anh (Saraca dives), Ngỏi
(Ficus hispida), Sụ lưỡi mỏc (Phoebe lanceolata), Giền đỏ (Xylopia vielana), Sơn (Toxicodendron succedanea), Trà (Camellia sinensis), Trõm lỏ chụm ba
(Syzygium formosum), Thừng mức lụng (Wrightia tomentosa), Lọ nồi
(Hydnocarpus kurzii),... đó chứng tỏ sự thớch nghi về điều kiện sinh thỏi, lập địa, sự đấu tranh sinh tồn của những loài cõy này với những điều kiện bất lợi của ngoại cảnh rất tốt do đú chỳng đó tham gia vào tầng tỏn chớnh của rừng, quyết định hướng tiến hoỏ của quần xó thực vật. Một số loài khỏc do khụng đủ sức cạnh tranh với điều kiện khắc nghiệt của ngoại cảnh hay vỡ tớnh ngẫu nhiờn của sự phõn tỏn mà chỳng đó khụng thể gúp mặt đều vào tầng tỏn chớnh của rừng như: Lỏt xoan (Choerospondias axillaris), Vự hương (Cinnamomum balansae), Mạy tốo (Streblus macrophyllus), Xăng mả răng cưa (Carallia suffruticosa), Lấu
rừng (Psychotria silvestris), Chẹo trắng (Engelhardtia roxburghiana), Núng
(Saurauia tristyla)....