Trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 51 - 54)

- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1.1. Trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR

Địa điểm chỳng tụi khảo sỏt và tiến hành nghiờn cứu tại khu vực cú độ cao từ 100 – 300 m, độ dốc từ 200 – 250, khụng cú hiện tượng xúi mũn, đất cú mức độ thoỏi hoỏ trung bỡnh và khụng cú đỏ lộ đầu. Toàn bộ diện tớch này trước kia là rừng nguyờn sinh nhưng sau khi bị khai thỏc chọn, bị chặt trắng làm nương rẫy canh tỏc nụng nghiệp trong thời gian dài rồi được bỏ hoang hoỏ, thời gian phục hồi được xỏc định khoảng 9 – 10 năm, thành phần thực vật trong kiểu trạng thỏi này phong phỳ và đa dạng được thể hiện ở hỡnh 4.1.

Từ hỡnh 4.1 chỳng tụi nhận thấy, khi tăng dần số OTC số loài cõy ban đầu tăng nhanh nhưng sau đú chậm dần. Kết quả điều tra cho thấy: OTC số 1 cú 22 loài, cỏc OTC số 1 - 2 cú 30 loài (thờm 8 loài), cỏc OTC số 1 - 3 cú 44 loài (tăng thờm 14 loài), cỏc OTC số 1 - 4 cú 50 loài (tăng 6 loài), OTC số 5 bổ sung 3 loài và cỏc OTC số 1 - 5 cú 53 loài, cỏc OTC từ 6 - 9 khụng cú thờm loài mới nào, cỏc OTC số 1 - 10 cú tổng số loài là 58, cỏc OTC từ 11 - 15 khụng cú thờm loài mới nào. Ở đõy, số loài mới xuất hiện trong cỏc OTC kế tiếp được cộng thờm vào tổng số loài đó cú ở cỏc OTC trước.

0 10 20 30 40 50 60 70 400 1200 2000 2800 3600 4400 5200 6000

Diện tích ô tiêu chuẩn (m2)

Số

loài

cây

Hỡnh 4.1 – Đồ thị đường tổng gúp loài trờn diện tớch của TTV sau NR

Theo quan điểm của Cain và Oliveira đó đề xuất, khi tăng diện tớch ụ tiờu chuẩn lờn 10% mà số loài tăng ớt hơn 10% thỡ cú thể dừng lại, diện tớch đại diện tối thiểu được coi là đó đạt được và tổng số loài trong tất cả cỏc ụ điều tra đó bao quỏt được tổ thành loài của quần hợp cõy gỗ rừng đại diện cho trạng thỏi nghiờn cứu. Kết quả thể hiện trờn hỡnh 4.1 cho thấy điều kiện này đó được thoả món trong kết quả thu thập số liệu thực địa của đề tài.

Thống kờ cho thấy, tầng cõy cao cú 52 loài thuộc 39 chi và 26 họ. Ở tầng này cú những loài cõy tiờn phong ưu sỏng mọc nhanh, đời sống ngắn như: Lỏ nến (Macaranga denticulata), Ba bột (Mallotus metcalfianus), Thầu tấu

(Aporosa dioica), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Sũi tớa (Sapium discolor), Lành ngạnh nam bộ (Cratoxylum cochinchinense),... Ngoài ra, chỳng tụi cũn bắt gặp một số loài cõy ưa sỏng đời sống dài, cú giỏ trị với sức sinh trưởng mạnh đạt kớch thước cõy gỗ lớn. Đõy là những loài tiờn phong định cư thường cú mặt ở tầng cõy gỗ như: Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema globularia), Dẻ gai (Castanopsis indica), Sau sau (Liquidambar formosana), Trỏm chim (Canarium tonkinense), Rố nỳi (Machilus oreophyla), Vàng anh (Saraca dives), Khỏo lỏ lớn (Machilus macrophylla), Lọ nghẹ (Olea dioica), Re (Cinnamomum sp.), Bời lời nhớt

subtriplinerve), Trỏm trắng (Canarium album), Chẹo trắng (Engelhardtia roxburghiana), Cụm tầng (Elaeocarpus griffithii),Sảng (Sterculia lanceolata),...

Cỏc loài ƣu thế ở tầng cõy cao bao gồm:

Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema globularia) + Dẻ gai (Castanopsis indica) + Sau sau (Liquidamba formosana) + Trỏm chim (Canarium tonkinense) + Thẩu tấu (Aporosa dioica)

Tầng cõy nhỡ cú tổng gúp là 67 loài, ngoài những loài cú mặt ở tầng cõy cao chỳng tụi cũn bắt gặp một số loài mới chỉ xuất hiện ở tầng này như: Nhọc sần (Polyalthia consanguinea), Trõm lỏ chụm ba (Syzygium formosum), Sỳm lụng (Eurya ciliata), Sẻn hụi (Zanthoxylum rhetsa), Bồ hũn (Sapindus saponaria),… Tuy nhiờn số lượng của chỳng khụng nhiều, mọc phõn tỏn trong khu vực nghiờn cứu.

Cỏc loài ƣu thế ở tầng cõy nhỡ bao gồm:

Trỏm chim (Canarium tonkinense) + Re (Cinnamomum sp.) + Sau sau

(Liquidamba formosana)

Thành phần cõy bụi ớt về số loài, phõn bố rải rỏc trong khu vực nghiờn cứu. Cú tới 3 loài Mua (họ Melastomataceae) xuất hiện ở đõy: Mua thường

(Melastoma normale), Mua bà (M. sanguineum), Mua tộp (Osbeckia chinensis).

Họ Cà phờ (Rubiaceae) cú 2 loài Lấu: Lấu balansae (Psychotria balansae), Lấu rừng (Psychotria silvestris). Cỏc họ khỏc cú đại diện ở tầng cõy bụi là họ Trụm (Sterculiaceae), họ Na (Annonaceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Trỳc đào Apocynaceae, họ Thường sơn (Hydrangeaceae), họ Cam quớt (Rutaceae), họ Nhài (Oleaceae),...

Thảm tươi cú độ dày rậm Cop1 với thành phần cõy thõn thảo đa dạng chủ yếu thuộc về cỏc họ sau: họ Hoà thảo (Poaceae), họ Cỳc (Asteraceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Rau răm (Polygonaceae). Những đại diện chiếm ưu thế gồm: Cỏ chố vố (Miscanthus floridulus), Cỏ rỏc

(Microstegium ciliatum), Cỏ lỏ tre (Oplismenus compositus), Cỏ lào

(Eupatorium odoratum), Cỏ nghể (Polygonum hydropiper),... Bờn cạnh đú cũn phải kể đến cỏc loài dõy leo trong họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Khỳc khắc (Smilacaceae), họ Dõy khế (Connaraceae), họ Lỏ lốt (Piperaceae), như: Bỡm bỡm (Merremia hederacea), Dõy mật (Derris elliptica), Bàm bàm dõy (Entada phaseoloides), Kim cang (Smilax corbularia), Dõy khế (Rourea minor), Lỏ lốt rừng (Piper lolot)...

Hỡnh 4.2 - Ảnh TTV sau NR đó phục hồi tự nhiờn được 9 - 10 năm

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)