- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.
2. Sau KTK + Tầng cõy cao
4.4. Một số đặc điểm cấu trỳc đứng 1 Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao
4.4.1. Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao
Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao là một chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh hỡnh thỏi của quần thể thực vật và quy luật kết cấu lõm phần. Về phương diện sinh thỏi học nú biểu thị cho quỏ trỡnh cạnh tranh để giành khụng gian sống của cỏc
cỏ thể cựng loài hay khỏc loài. Trong quỏ trỡnh đú những cỏ thể nào cú sức sống tốt sẽ vươn lờn tầng trờn, những cỏ thể cú sức sống yếu sẽ bị đào thải.
Đối với rừng tự nhiờn nhiều tầng, cấu trỳc này rất phức tạp, việc nghiờn cứu cấu trỳc số cõy theo cấp chiều cao cú thể đỏnh giỏ được cấu trỳc tầng thứ cũng như tỷ lệ cỏc loài trong cỏc tầng rừng, qua đú cho ta hiểu được quy luật phõn bố tỏn cõy trong lõm phần.
Nhiều kết quả nghiờn cứu đó khẳng định, sự phõn tầng của rừng theo chiều thẳng đứng cú ảnh hưởng đến khả năng phũng hộ, chống xúi mũn đất. Trong rừng tự nhiờn đa tuổi hỗn loài, cấu trỳc tầng phản ỏnh sự phõn chia ỏnh sỏng giữa cỏc nhúm quần thụ cõy khỏc nhau về đặc điểm sinh thỏi, năng lực sinh trưởng và mức độ thành thục. Cấu trỳc tầng cũn phản ỏnh bản chất sinh thỏi nội bộ hệ sinh thỏi, nú mụ phỏng hàng loạt cỏc mối quan hệ giữa cỏc tầng rừng với nhau, giữa cõy cao và cõy thấp, cõy cựng loài hay khỏc loài, cựng tuổi hay khỏc tuổi.
Nhiều nhà khoa học đó khảo sỏt phõn bố số cõy theo chiều cao ở nhiều mức độ khỏc nhau. Nguyễn Văn Trương (1983) [59] đó khảo sỏt phõn bố tỏn cõy theo 5 cấp chiều cao; Lờ Sỏu (1995) [36] đó khảo sỏt phõn bố số cõy theo cấp chiều cao 2 m, 4 m; Trần Cẩm Tỳ (1998) [47] khảo sỏt phõn bố số cõy theo cấp chiều cao 2 m. Đề tài khảo sỏt phõn bố số cõy, số loài theo 5 cấp chiều cao ỏp dụng cho cả hai trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN.
Bảng 4.13 – Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao ở hai TTV
Cấp chiều cao (m) TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK I ( 1 – 5 ) 228 51 II ( 6 – 10 ) 717 238 III ( 11 – 15 ) 27 29 IV ( 16 – 20 ) 0 1 V ( 21 – 25 ) 0 0
0 200 400 600 800 1-5 6-10 11-15 16-20 Cấp chiều cao (m) S ố cây Sau KTK Sau NR
Hỡnh 4.10 – Đồ thị phõn bố số cõy theo cấp chiều cao ở hai TTV
Từ kết quả cỏc số liệu phõn bố cõy theo cấp chiều cao của hai trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi tự nhiờn được trỡnh bày trong bảng 4.13 và hỡnh 4.10 cho thấy, đường biểu diễn phõn bố thực nghiệm số cõy theo cấp chiều cao (N/H) ở hai trạng thỏi quần xó thứ sinh đều cú dạng một đỉnh, lệch trỏi và cú xu hướng số cõy giảm dần khi cấp chiều cao tăng.
Ở cấp chiều cao từ 1 - 5 m trạng thỏi TTV phục hồi TN sau NR cú 228 cỏ thể/ha chiếm 14,07% tổng số cõy đó điều tra, số cõy tăng dần lờn và đạt cực đại ở cấp chiều cao từ 6 – 10 m là 717 cõy/ha, chiếm 44,25% tổng số cõy đó điều tra. Ở cấp chiều cao từ 11 – 15 m chỉ cũn cú 27 cỏ thể/ha chiếm 1,66% tổng số cõy đó điều tra.
Trạng thỏi TTV phục hồi TN sau KTK cú 51 cỏ thể/ha ở cấp chiều cao từ 1 - 5 m chiếm 3,19% tổng số cõy đó điều tra. Số cõy tăng dần và đạt cực đại tại nhúm chiều cao 6 – 10 m là 238 cỏ thể/ha chiếm 14,92% tổng số cõy đó điều tra. Nhúm chiều cao 11 – 15 m cú 29 cỏ thể/ha chiếm 18,18% tổng số cõy đó điều tra. Cấp chiều cao 16 – 20 m chỉ cú 1 cõy/ha chiếm 0,067% tổng số cõy đó điều tra.
Theo Nguyễn Văn Trương (1983) [59], ở mụ hỡnh rừng chuẩn thỡ số cõy ở tầng dưới phải nhiều hơn số cõy ở tầng trờn kế cận như vậy mới đảm bảo tớnh kế thừa liờn tục của cỏ thể thuộc nhúm chiều cao trung bỡnh sẽ khụng gặp khú khăn
trong việc khụi phục vị thế của mỡnh trong quần hợp cõy gỗ vươn lờn lớp trờn tạo thành tầng tỏn chớnh của rừng trong tương lai.
Kết quả nghiờn cứu trờn đõy phự hợp với những nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc và đường cong phõn bố N/H cú đỉnh nằm tại vị trớ trong khoảng chiều cao từ 6 – 15 m với trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR và từ 6 – 20 m với trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK nhưng số cõy tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao từ 6 – 10 m. Điều đú cho thấy, cỏc trạng thỏi TTV thứ sinh ở đõy đang trong quỏ trỡnh phục hồi, chiều cao cũn thấp và cú sự tập trung nhiều cõy ở cấp chiều cao nhỏ trong đú cú những cõy với đặc điểm sinh học của mỡnh khụng thể vươn cao được nữa nhưng lại chốn ộp gõy cản trở cho những cõy cú cựng độ cao hoặc những cõy bờn dưới cũn khả năng vươn lờn chiếm lĩnh khụng gian tầng trờn của rừng.