Đỏnh giỏ sự biến động thành phần loài giữa cỏc nhúm cõy

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 69 - 71)

- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.

4.2.2.Đỏnh giỏ sự biến động thành phần loài giữa cỏc nhúm cõy

2. Sau KTK + Tầng cõy cao

4.2.2.Đỏnh giỏ sự biến động thành phần loài giữa cỏc nhúm cõy

Sự thay đổi thành phần loài giữa cỏc nhúm cõy trong một lõm phần rừng được xem như là kết quả của quỏ trỡnh đấu tranh thớch ứng giữa khỏc loài hay cựng loài nhưng sinh trưởng ở cỏc tầng rừng khỏc nhau. Mỗi một khoảng thời

gian phục hồi sẽ cú một tổ thành đặc trưng riờng cho một loài hay một nhúm loài trong lõm phần. Để đỏnh giỏ mức độ đa dạng, sự biến động về thành phần loài trong mỗi kiểu TTV ở ba đối tượng: Tầng cao, tầng cõy nhỡ và tầng cõy tỏi sinh. Đề tài sử dụng chỉ số tương đồng Soerensen‟s Index - SI để phản ỏnh sự giống nhau về thành phần loài giữa cỏc tầng khỏc nhau trong một quần xó cũng như so sỏnh thành phần loài ở cỏc tầng giữa cỏc trạng thỏi TTV khỏc nhau.

Kết quả tớnh toỏn chỉ số tương đồng được thể hiện ở cỏc bảng 4.7 - 4.9.

Bảng 4.7 - Chỉ số tương đồng về thành phần loài ở hai TTV

KTK NR NR TS D ≤ 5 cm D > 5 cm TS 0,14 0,12 0,13 D ≤ 5 cm 0,11 0,19 0,37 D > 5 cm 0,16 0,18 0,24

Bảng 4.8 - Chỉ số tương đồng về thành phần loài của TTV sau NR

TTV sau NR TS D ≤ 5 cm D > 5 cm

TS - 0,56 0,60

D ≤ 5 cm 0,56 - 0,67

D > 5 cm 0,60 0,67 -

Bảng 4.9 - Chỉ số tương đồng về thành phần loài của TTV sau KTK

TTV sau KTK TS D ≤ 5 cm D > 5 cm

TS - 0,44 0,45

D ≤ 5 cm 0,44 - 0,62

Từ kết quả thể hiện ở cỏc bảng 4.7 - 4.9 cho thấy, chỉ số SI của hai trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN trong khu vực nghiờn cứu đó cú sự khỏc biệt về thành phần loài cõy ở ba đối tượng: Tầng cõy cao, tầng cõy nhỡ và tầng cõy tỏi sinh.

Tớnh tương đồng cao nhất được xỏc định giữa nhúm cõy nhỡ của trạng thỏi sau nương rẫy và nhúm cõy cao của trạng thỏi sau khai thỏc kiệt (SI=0,37), thấp nhất là giữa nhúm cõy tỏi sinh của trạng thỏi sau khỏi thỏc kiệt và nhúm cõy nhỡ của trạng thỏi sau nương rẫy (SI=0,11). Điều này cho thấy đó cú sự khỏc biệt về thành phần loài giữa cỏc nhúm cõy trong hai trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi tự nhiờn do nguồn gốc phỏt sinh và những tỏc động của điều kiện hoàn cảnh sống là khụng đồng nhất.

Ngược lại, chỉ số SI trong từng trạng thỏi TTV lại rất cao, cao nhất là chỉ số tương đồng giữa tầng cõy cao và tầng cõy nhỡ trong trạng thỏi TTV sau nương rẫy (SI=0,67) với trạng thỏi TTV sau khỏi thỏc kiệt (SI=0,62), thấp nhất là chỉ số SI giữa tầng cõy tỏi sinh và tầng cõy nhỡ của cả hai trạng thỏi tương ứng với chỉ số (SI=0,44 - 0,56).

Như vậy, chỳng ta nhận thấy đó cú sự kế thừa liờn tục giữa cỏc nhúm cõy trong cựng một trạng thỏi điều đú núi lờn vai trũ của cõy gieo giống tại chỗ là rất quan trọng nhưng cũng khụng thể phủ nhận được rằng sự phỏt tỏn xõm nhập của cỏc loài mới đó làm tăng lờn về số lượng cỏ thể của cỏc loài, qua đú thể hiện sự thớch ứng của chỳng với điều kiện lập địa và hoàn cảnh rừng trong quỏ trỡnh phỏt triển theo từng giai đoạn của quần xó.

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 69 - 71)