Hiện trạng thảm thực vật

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 33 - 36)

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

2.1.5.3.Hiện trạng thảm thực vật

Kết quả đề tài nghiờn cứu “ Xõy dựng cơ sở dữ liệu giỏm sỏt đa dạng thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh ” của Phũng Sinh thỏi thực vật (Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật) (Nguyễn Văn Sinh, 2006) đó cho thấy, lớp phủ thực vật tự nhiờn của Trạm được chia thành 4 trạng thỏi đặc trưng sau: trảng cỏ, trảng cõy bụi, rừng thứ sinh kớn và rừng thứ sinh thưa. Trong cỏc khu vực phõn bố rừng thứ sinh kớn và rừng thứ sinh thưa ngoài quần xó rừng cõy lỏ rộng hỗn loài, do nhiều loài cõy gỗ cựng tham gia cấu thành nờn tầng tỏn chiếm phần lớn diện tớch, cũn cú những quần xó do một loài: Sặt (Sinobambusa sat), Nứa (Neohouzeaua dullooa), Giang (Ampelocalamus patellaris), Bồ đề (Styrax tonkinensis) hoặc Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), hoặc do ưu hợp của 2 loài (Giang và Nứa) chiếm ưu thế tuyệt đối ở tầng tỏn.

Rừng thứ sinh kớn phõn bố ở độ cao từ 300 m so với mực nước biển trở lờn, gồm quần xó rừng cõy lỏ rộng hỗn loài, quần xó rừng ưu hợp Giang Nứa và quần xó rừng ưu thế Sặt. Cỏc quần xó này cú những đặc điểm chớnh sau:

+ Quần xó rừng kớn cõy lỏ rộng hỗn loài: Đõy là quần xó duy nhất trong Trạm ĐDSH mang nhiều đặc trưng của rừng thành thục. Hiện nay được bảo vệ nghiờm ngặt, ớt bị tỏc động, cú cấu trỳc đặc trưng của rừng nhiệt đới mưa mựa. Rừng thứ sinh được phục hồi sau khai thỏc kiệt và thời gian phục hồi dài cú nhiều cõy gỗ lớn, cỏc cõy gỗ cú chiều cao trong khoảng 8 - 15 m, đường kớnh dao động trong khoảng 10 - 35 cm, cỏ biệt cú một vài cỏ thể Gội (Agalia sp.) họ Xoan (Meliaceae) cao tới 25 m và đường kớnh 50 cm, Nang trứng (Hydrocarpus sp.) cao tới 20 m, đường kớnh 40 cm. Cỏc cõy gỗ tạo ra độ tàn che tương đối lớn 90%. Tầng cõy bụi chủ yếu là cõy tỏi sinh tự nhiờn cũn non, phõn bố rải rỏc. Thảm tươi cú thành phần loài nghốo nàn cỏc loài thuộc họ Cỏ (Poaceae), độ dầy rậm. Hệ thống dõy leo ớt.

+ Quần xó rừng kớn ưu hợp Giang và Nứa: Phõn bố ở những diện tớch ven

suối, độ dốc rất lớn, tới 30P0P. Ngoài Giang và Nứa tạo nờn độ tàn che dầy 95% cũn cú một số loài cõy gỗ với mật độ cỏ thể ớt như: Tai chua (Garcinia cowa), Ràng ràng (Ormosia balansae), Ngỏt (Gironniera subaequalis)...

+ Quần xó rừng kớn ưu thế Sặt: Phõn bố chủ yếu ở đỉnh nỳi, rải rỏc cú thể gặp một số loài cõy gỗ như Sau sau (Liquidamba formosana), Lỏ nến (Macaranga denticulata), Trỏm (Canarium sp.)...

Rừng thứ sinh thưa phõn bố ở đai thấp hơn, từ 300 m trở xuống đến 100 m so với mực nước biển, gồm quần xó rừng thưa cõy lỏ rộng hỗn loài, quần xó rừng thưa ưu thế Bồ đề (Styrax tonkinensis), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Giang, và quần xó rừng thưa ưu hợp Giang và Nứa. Độ tàn che trong cỏc kiểu thảm dao động 40 - 60%. Cõy gỗ cú chiều cao 5 - 15 m.

+ Quần xó rừng thưa cõy lỏ rộng hỗn loài: Bao gồm cỏc trạng thỏi thảm khỏc nhau về thành phần loài, ưu hợp, cấu trỳc nhưng cú điểm chung là đang trong quỏ trỡnh phục hồi bằng diễn thế thứ sinh. Do tầng tỏn thưa, ỏnh sỏng lọt xuống mặt đất nhiều nờn thành phần loài cõy bụi và cỏ tương đối phong phỳ.

+ Quần xó rừng thưa ưu thế Bồ đề (Styrax tonkinensis): Phõn bố ở gần

khu rừng trồng Keo tai tượng và Keo lỏ chàm. Cỏc cỏ thể Bồ đề phỏt triển tốt, đều, nhiều cõy đạt đường kớnh trờn 25 cm ở độ cao ngang ngực.

+ Quần xó rừng thưa ưu thế Chẹo (Engelhardtia roxburghiana): Cú hai quần xó rừng thưa ưu thế Chẹo, một ở dưới thấp gần suối bờn trong quần xó rừng trồng Keo tai tượng và Keo lỏ chàm, một ở trờn độ cao gần 300 m, gần quần xó rừng thưa ưu thế Giang.

+ Quần xó rừng thưa ưu thế Giang (Ampelocalamus patellaris): Cú hai

quần xó nhỏ rừng thưa ưu thế Giang, một ở dưới thấp gần quần xó rừng trồng Thụng đuụi ngựa và quần xó rừng thưa ưu thế Chẹo, một ở trờn độ cao gần 300 m giữa quần xó rừng thưa ưu thế Nứa và quần xó rừng thưa ưu thế Chẹo.

+ Quần xó rừng thưa ưu thế Nứa (Neohouzeaua dullooa): Nằm ở gần

đỉnh 300 m đầu tiờn từ ngoài vào, giỏp với ranh giới của Trạm với xó Ngọc Thanh.

Thảm cõy bụi phõn bố ở độ cao dưới 100 m so với mực nước biển. Cỏc thảm cõy bụi này bao gồm cỏc quần xó cú hay khụng cú cõy gỗ với nhiều trạng thỏi khỏc nhau: Thảm cõy bụi thấp sau nương rẫy, thảm cõy bụi cao sau nương rẫy, thảm cõy bụi cao sau trồng rừng khụng thành, thảm cõy bụi cao sau khai thỏc kiệt. Mỗi một trạng thỏi cú thời gian phục hồi khỏc nhau, tổ thành thực vật khỏc nhau chủ yếu thuộc 3 họ: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cỏ (Poaceae) và họ Cà phờ (Rubiaceae). Cõy gỗ chủ yếu là cỏc loài tiờn phong, ưa sỏng: Ba soi (Macaranga denticulata), Bời lời vũng (Litsea verticillata), Khỏo (Machilus sp.), Hu đen (Commersonia bartramia), Thầu tấu (Aporoza dioica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa) Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Vỏ dụt (Hymenodictyon oriense). Ngoài ra cũn gặp một số họ khỏc như: Họ Na (Annonaceae), họ Trụm (Sterculiaceae), họ Nhài (Oleaceae), họ Cam (Rutaceae). Cõy bụi chủ yếu là cỏc loài thuộc họ Mua (Melastomaceae), họ Sim (Myrtaceae).

Thảm cỏ gồm thảm cỏ dạng lỳa trung bỡnh với cỏc ưu hợp Lỏch (Saccharum spontaneum) + Cỏ tranh (Imperata cylindrrica), và trảng cỏ khụng dạng lỳa cú quần hợp Tế (Dicranopteris dichotoma), Guột (Dicranopteris linearis).

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 33 - 36)