KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 94 - 98)

- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.

KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

1. KẾT LUẬN

1.1. Cấu trỳc tổ thành sinh thỏi tầng cõy gỗ

1.1.1. Đặc điểm cấu trỳc tổ thành sinh thỏi và mật độ

Trạng thỏi TTV sau NR với thời gian phục hồi từ 9 - 10 năm cú độ phong phỳ từ 58 - 67 loài trong tầng cõy gỗ. Số loài tham gia vào cấu trỳc tổ thành từ 3 - 5 loài trong đú cú sự tham gia của một số loài ưa sỏng, mọc nhanh, đạt tầm vúc nhỏ như: Thầu tấu, Sau sau...

Mật độ tầng cõy gỗ khỏ cao từ 1448 - 1620 cõy/ha, trong đú cao nhất là Trỏm chim 533 cõy/ha; thấp nhất là Thầu tấu 120 cõy/ha.

Trạng thỏi TTV sau KTK với thời gian phục hồi tử 9 - 11 năm ở tầng cõy gỗ biến động từ 33 - 50 loài. Cú từ 3 - 6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành sinh thỏi chủ yếu là những loài cú khả năng chịu búng, đời sống dài đạt kớch thước cõy gỗ lớn như: Mỏu chú, Vàng anh, Chẹo, Trỏm chim, Trọng đũa, Trõm, Dung…

Mật độ từ 1340 - 1595 cõy/ha, song mật độ từng loài tham gia vào cụng thức tổ thành sinh thỏi cũn thấp từ 80 - 240 cõy/ha.

1.1.2. Sự biến động thành phần loài giữa cỏc nhúm cõy

Chỉ số tương đồng về thành phần loài giữa cỏc nhúm cõy trong hai trạng thỏi rừng cũn thấp.Ngược lại, chỉ số này trong từng trạng thỏi TTV lại khỏ cao.

1.1.3. Chỉ số đa dạng sinh học quần hợp cõy gỗ

Chỉ số đa dạng sinh học của quần hợp cõy gỗ dao động từ 3,28 đến 3,57. Đõy là biểu hiện của trạng thỏi rừng đang dần được bổ sung thờm những loài cõy chịu búng trong khi những loài cõy tiờn phong ưa sỏng đang dần bị đào thải.

1.1.4. Cấu trỳc tầng phiến

Trong cả hai trạng thỏi rừng, nhúm dạng sống cõy gỗ chiếm ưu thế tuyệt đối đảm bảo hướng phỏt triển thành rừng thành thục trong tương lai.

1.2. Đặc điểm cấu trỳc ngang

1.2.1. Phõn bố số loài theo nhúm tần số xuất hiện

Đa số số loài cõy giảm dần khi tần số tăng chứng tỏ số cỏ thể của loài đó phõn bố khụng đồng đều trờn toàn bộ diện tớch.

1.2.2. Phõn bố số loài, số cõy theo cấp đƣờng kớnh

Phõn bố thực nghiệm số loài, số cõy theo cấp đường kớnh là một đường cong phức tạp nhưng về cơ bản tuõn theo quy luật phõn bố giảm. Số loài và số cõy tập chung nhiều nhất ở cấp kớnh 6 - 10 cm điều đú thể hiện cỏc trạng thỏi rừng phục hồi đang ở giai đoạn rừng non tỏi sinh, số loài và số cõy cú đường kớnh lớn rất ớt.

1.3. Đặc điểm cấu trỳc đứng

1.3.1. Phõn bố số loài, số cõy theo cấp chiều cao

Phõn bố thực nghiệm số loài, số cõy theo cấp chiều cao là đường cong gấp khỳc cú dạng một đỉnh lệch trỏi, đỉnh đường cong nằm ở cấp chiều cao 6 - 10 m. Đõy là biểu hiện chưa cú sự phõn tầng trong hai trạng thỏi rừng.

1.4. Quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kớnh thõn cõy

Tương quan H/D của tầng cõy gỗ trong cả hai trạng thỏi rừng đều rất chặt chẽ, độ tin cậy 95%.

Hàm phự hợp nhất cho trạng thỏi rừng tỏi sinh TN sau NR là hàm số của Prodan: H1 = a*(1-exp(b-c*D)).

Hàm phự hợp nhất cho trạng thỏi rừng tỏi sinh TN sau KTK là hàm số của Petterson: H2 = 1,3+D/(a+b*D).

1.5. Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn

1.5.1. Chỉ số đa dạng sinh học tầng cõy tỏi sinh

Chỉ số đa dạng sinh học tầng cõy tỏi sinh từ 3,46 - 3,67. Đõy là sự biểu hiện của hoàn cảnh sinh thỏi đó cú sự thay đổi thuận lợi cho sự phỏt tỏn du nhập của những loài cõy mới.

1.5.2. Cấu trỳc tổ thành và mật độ cõy tỏi sinh

Số loài cõy tỏi sinh ở hai trạng thỏi rừng biến động từ 37 - 57 loài, trong đú số loài cõy tỏi sinh tham gia vào cụng thức tổ thành từ 5 - 7 loài. Sự khỏc nhau ở đõy chớnh là hệ số tổ thành của từng loài trong tổ hợp cõy tỏi sinh mỗi trạng thỏi.

Mật độ cõy tỏi sinh lớn từ 7000 - 7510 cõy/ha nhưng mật độ từng loài cũn thấp, thấp nhất là Chẹo trắng và Xăng mả răng cưa đạt 375 cõy/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.3. Chất lƣợng và nguồn gốc cõy tỏi sinh

Cả hai trạng thỏi TTV, tỷ lệ cõy tỏi sinh tốt và trung bỡnh chiếm trờn 80% tổng số cõy đó điều tra, số cõy tỏi sinh cú nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ khỏ cao.

1.6. Đề xuất biện phỏp kỹ thuật lõm sinh

Cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh: Khoanh nuụi, khoanh nuụi cú trồng bổ sung cỏc loài cõy cú giỏ trị, bảo vệ cải tạo rừng đảm bảo tớnh đa dạng sinh học.

- Trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy: Áp dụng kỹ thuật khoanh nuụi bảo vệ, kết hợp luỗng phỏt dõy leo, giảm bớt cõy bụi cạnh tranh và chốn ộp cõy gỗ để xỳc tiến nhanh quỏ trỡnh phục hồi rừng. Trong quỏ trỡnh cải tạo rừng cần giữ lại cỏc loài cõy tỏi sinh cú giỏ trị, trồng bổ sung cỏc loài cõy bản địa vừa cú giỏ trị kinh tế đồng thời tăng tớnh đa dạng sinh học.

- Trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thỏc kiệt: Phải bảo vệ trỏnh những tỏc động tiờu cực của con người, gia sỳc; phũng chống lửa rừng đồng thời điều chỉnh mật độ và phõn bố cõy tỏi sinh trờn bề mặt đất, trồng bổ sung những loài cõy phự hợp với điều kiện sinh thỏi như: Trỏm trắng (Canarium album), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Giổi bà (Michelia balansae), Sấu (Dracontomelum duperreanum),... theo hướng cú lợi cho quỏ trỡnh phục hồi rừng và đa dạng sinh học.

2. TỒN TẠI

Mặc dự đó đạt được một số kết quả như trờn, đề tài cũn cú những tồn tại sau:

- Thời gian phục hồi rừng là một quỏ trỡnh khộp kớn từ khi bắt đầu bỏ hoỏ cho tới khi đạt được trạng thỏi rừng tương đối ổn định, tuy nhiờn do thời gian cú

hạn nờn đề tài khụng thể nghiờn cứu được tất cả cỏc giai đoạn phục hồi mà chỉ tiến hành nghiờn cứu trờn 2 đối tượng là rừng phục hồi tự nhiờn sau nương rẫy 9 - 10 năm và rừng sau khai thỏc kiệt 9 - 11 năm.

- Đề tài chưa cú điều kiện đi sõu nghiờn cứu cỏc đặc điểm lý, hoỏ tớnh của đất trong khu vực nghiờn cứu.

- Chưa nghiờn cứu được ảnh hưởng tổng hợp của cỏc nhõn tố tiểu hoàn cảnh trong quỏ trỡnh phục hồi rừng.

3. KIẾN NGHỊ

Để cú cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh phự hợp cho từng đối tượng TTV thứ sinh phục hồi tự nhiờn khỏc nhau, việc nghiờn cứu đặc điểm sinh thỏi và lập quần của cỏc loài cõy gỗ là hết sức cần thiết. Mặt khỏc, để cú được cấu trỳc rừng hợp lý và cú giỏ trị kinh tế cao cần nghiờn cứu trồng bổ sung cho rừng tỏi sinh tự nhiờn. Vỡ vậy rất cần cú những nghiờn cứu tiếp theo:

- Tiếp tục nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc cỏc loại hỡnh rừng thứ sinh. - Nghiờn cứu đặc điểm sinh thỏi và lập quần của cỏc loài cõy gỗ.

- Nghiờn cứu thử nghiệm trồng bổ sung cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế cho rừng thứ sinh nghốo kiệt.

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC ppt (Trang 94 - 98)