Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại công ty chứng khoán Việt Nam (Trang 61 - 67)

9 CtyCK TNHH CK Vcbs Hà nội 60 Môi giới,Tự doanh,

2.2.3.2Kết quả hoạt động kinh doanh

a) Số lợng tài khoản mở tại công ty chứng khoán

Tính đến tháng 6 năm 2001, tổng số khách hàng mở tại công ty chứng khoán là 5847 tài khoản. Công ty có lợng khách hàng mở tài khoản nhiều và gia tăng liên tục là công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt. Đến tháng 12 năm 2001, số lợng tài khoản của ngời đầu t mở tại công ty chứng khoán tăng lên 8774, tăng gần 5 lần so với số chứng khoán mở trong tháng 8 năm 2000.

Bảng 2.4 so sánh số lợng tài khoản mở tại công ty chứng khoán tại các thời điểm cuối năm 2000 và 2001

T1 cuối tháng 12/2001

Bvsc fsc bsc tsc acbs Ibs arsc tổng

to 832 109 746 409 177 635 89 0 2997 t1 2549 371 1880 1355 549 1725 263 88 8780 (t1- t0)/t0 206,37% 240,37% 152,01% 231,30% 210,17% 171,65% 195,51% 192,96 %

Trong năm 2002, số lợng tài khoản mở tại các CtyCK vẫn tiếp tục tăng lên . Quý I năm 2002, số lợng tài khoản lên đến 10200 tài khoản, trong đó tài khoản của nhà đầu t cá nhân là10114 và tài khoản của nhà đầu t có tổ chức lên 86. Đến ngày 31/12/2002, số tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng là trên 13000, trong đó có 91 nhà đầu t là tổ chức và 33 nhà đầu t nớc ngoài. Công ty BVSC là CtyCK có nhiều tài khoản đợc mở nhất(3426 tài khoản), gấp 15 lần công ty chứng khoán ARSC- công ty có số tài khoản mở ít nhất(247 tài khoản). Quý I năm 2003, số lợng tài khoản mở tại CtyCK là 15000 tài khoản. Tuy nhiên, 15000 tài khoản và 20 công ty niêm yết là không tăng bao nhiêu so với con số 11 công ty niêm yết và gần 9000 tài khoản của năm 2001( đó là cha nói thực tế tổng số tài khoản này đã giảm đi so vơí 2001 vì là tài khoản đợc mở để l- u ký chứng khoán từ cổ đông của 9 công ty niêm yết và một số tài khoản cá nhân đóng tài khoản), trong số đó, chỉ khoảng 2000 tài khoản là có hoạt động thờng xuyên.

Một thị trờng có 76 triệu dân, sau gần 3 năm hoạt động có 15000 tài khoản đợc mở, trong đó loại có giao dịch thực sự chỉ 3%, chủ yếu là nhỏ lẻ. Đây là một thực tế đáng buồn. 15000 tài khoản chia đều cho 9 công ty chứng khoán là một con số quá ít. Trong khi lợng tiền trôi nổi trong dân c khá lớn từ 5- 7 tỷ USD thì nghịch lý là thị trờng chứng khoán lại ảm đạm, cha thể thu hút ng- ời có tiền đầu t vào thị trờng này. Nh đã phân tích ở trên, các công ty chứng khoán cha thực sự chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng và do dịch vụ của các công ty còn quá ít, chỉ mới dừng lại ở khâu thủ tục theo chức năng do đó hầu hết các công ty không tiếp cận đợc lợng khách lớn khách hàng tiềm năng này. Ngời đầu t phải thân hành đến bảng điện tử tại công ty chứng khoán để canh diễn biến và tự “ chơi” với nhau. Việc mua bán trực diện này có vẻ nh mặc nhiên loại bỏ nhân tố trung gian từ bên trong thị trờng.

Trị giá giao dịch chứng khoán

Tất cả các Công ty chứng khoán đều mong muốn khách hàng mở tài khoản và thực hiện giao dịch tại công ty mình. Những công ty có uy tín, thái độ phục vụ tốt và có địa điểm giao dịch thuận tiện đều có khả năng thu hút một số lợng khách hàng tham gia mua bán chứng khoán.

Trong năm 2001, trị giá giao dịch của các công ty chứng khoán có mức tăng trởng khá. Các công ty chứng khoán thờng xuyên chiếm thị phấn lớn trên thị trờng là Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt có tổng giá trị giao dịch trong năm 2001 là 510 tỷ đồng, chiếm 25% thị phần.

Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn có tổng gía trị giao dịch trong năm 2001 là 509 tỷ đồng, chiếm 24% thị phần, Công ty TNHH Chứng khoán Ngân Hàng á Châu 279 tỷ đồng, chiếm 13% thị phần. Công ty có giá trị giao dịch môi giới thấp nhất là công ty Cổ phần chứng khoán Đệ Nhất, chiếm 4% thị phần.

Bảng sau đây sẽ cho thấy một cách cụ thể tình hình giao dịch của các công ty chứng khoán Việt Nam qua các quý năm 2001:

Bảng2.5 Trị giá giao dịch của các công ty chứng khoán qua các quý năm 2001

Bvsc fsc ssi bsc Tsc acbs ibs Arsc tổng

Quý I 62488 9782 87192 53549 32906 55736 14797 0 316450

Quý II 164740 23606 140811 75099 53176 89342 100583 0 647357

Quý III 167661 28660 159734 84188 65031 88870 52727 0 646871

Quý IV 115710 20105 121239 45278 29611 45268 34791 1890 413892 Tổng 510599 82153 508976 258114 180724 279216 202898 1890 2024570

Năm 2002 là năm khó khăn cho thị trờng chứng khoán nói chung và công ty chứng khoán nói riêng. Chỉ số VN- Index từ đầu năm 2002 chỉ còn dao động xung quanh mức 200 điểm, cách rất xa mức 300 điểm của khoảng cuối tháng 11/2001. Xu thế gía xuống liên tục đã gây tâm lý chán nản lan rộng trong công chúng đầu t. Tổng giá trị giao dịch thị trờng suy giảm nghiêm trọng, năm 2002, trị giá giao dịch 4,2 tỷ đồng một phiên so với trung bình 6,2 tỷ đồng /phiên năm

Đơn vị: Triệu đồng

2001. Ngày 31/12/2002 chỉ số VN-Index là 183,33 điểm, giảm 48,33 so với 231,71 điểm của phiên giao dịch ngày 02/01/2002. Sự háo hức của nhà đầu t trong một vài tháng đầu khi thị trờng mới mở cửa hiện nay không còn nữa mà thay vào đó là sự “ co rụt” thận trọng do nhiều nguyên nhân. Tình hình đó cũng ảnh hởng không nhỏ tới các công ty chứng khoán. Trong điều kiện môi trờng kinh doanh khó khăn nh vậy, Công ty chứng khoán thờng xuyên giữ đợc mức tăng trởng cao là công ty chứng khoán Bảo Việt. Từ cuối quýII/2002, CtyCK Ngân hàng Ngoại Thơng mới đi vào hoạt động nhng trị gía giao dịch tại công ty trong quý 3 đã đạt đợc mức đáng kể và cao hơn so với một số công ty khác đã đi vào hoạt động từ trớc. Tình hình trị gía giao dịch chứng khoán của các CtyCK tính đến thời điểm 31/12/2003 đợc thể hiện qua số liệu sau:

Bảng 2. 6Tình hình trị giá giao dịch chứng khoán tại các công ty

Bvsc Fsc ssi bsc tsc acbs ibs Arsc vcbs tổng

Quý I 148781 36781 72698 48349 26697 67930 33286 15106 0 449628

Quý II 190181 36936 141000 66315 31034 148224 49264 23736 1519 688209

Quý III 171267 29089 195807 63607 17316 60961 44484 18833 49091 650455

Quý IV 123255 16123 190000 33320 9852 30252 45221 10021 30124 356241

Tổng 633484 118929 599505 211591 84899 307367 175255 67966 80734 2144533

Qua hơn 500 phiên giao dịch, lúc này, thị trờng chứng khoán Việt Nam đang lao xuống dốc với tốc độ cao nhất kể từ khi cơ quan quản lý áp dụng những biện pháp hành chính nhằm hạn chế sự tăng trởng gọi là quá nhanh đến nay. Chỉ số VN-Index vào cuối phiên giao dịch thứ 509( ngày 1/4/2003) là 139,64 điểm so với phiên giao dịch có điểm cao nhất( 571,04 ngày 25/6/2001). Số lợng công ty chứng khoán tăng từ 2 lên 21 phiên giao dịch, nhng giá trị giao dịch lại giảm sút mạnh. Vào thời kỳ đầu, có lúc thị trờng đạt giá trị giao dịch ba, bốn mời tỷ đồng một phiên, nay hầu nh chỉ hơn một tỷ đồng, thậm chí có phiên có hơn 1/3 số loại cổ phiếu không có giao dịch. Các nhà đầu t đên sàn giao dịch tha dần, nhiều ngời tìm cách rút khỏi thị trờng và chuyển sang hình thức đầu t khác. Đối với giới đầu t, hình thức đầu t ngắn hạn đã bị tê liệt hoàn toàn, thị trờng chỉ còn một số ngời cầm cự đầu t dài hạn, đặt hy vọng mong manh vào tơng lai. Trớc tình hình thị trờng nh vậy, các công ty chứng khoán gặp rất nhiều khó khăn.

Đơn vị:Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài một số ít công ty nh BVSC, SSI, VCBS có mức gía trị giao dịch cao. Còn lại các công ty chứng khoán khác có gía trị giao dịch rất thấp, giảm sút hơn nhiều so với năm 2001.

Giá trị giao dịch thực hiện trong năm 2002 của công ty chứng khoán Bảo Việt là 430 100 cổ phiếu với giát trị giao dịch thực hiện là 22.936.060.000 đồng. Trong đó, 270 100 cổ phiếu và 160 000 trái phiếu với giá trị tơng ứng là 6.737.260.000 và 16.198.800.000. Giao dịch chứng khoán thực hiện của ngời đầu t tại công ty là 16 901 170 chứng khoán trong đó 16 540 780 cổ phiếu và 360 390 trái phiếu với giá trị tơng ứng là: 458.113.204.000 và 34. 841.416 đồng. Giá trị giao dịch chứng khoán trong năm 2002 của công ty SSI là 12.701.810.000 với lợng cổ phiếu là 444 510. Giao dịch của ngời đầu t tại công ty là 435.905.882 với 15 955 150 cổ phiếu.

b) Doanh thu từ nghiệp vụ môi giới

Trong mấy tháng đầu hoạt động, công ty chứng khoán chiếm thị phần lớn nhất thu đợc 30-70 triệu đồng tiền phí môi giới hàng tháng. Đến tháng 6/2001, khối lợng giao dịch tăng mạnh, hầu hết các công ty chứng khoán đều có mức tối thiểu 100 triệu đồng, đặc biệt, công ty chứng khoán Bảo Việt đạt 389 triệu đồng, tăng 9,7 lần so với tháng 8/2000; công ty chứng khoán Sài Gòn đạt 373n triệu đồng, tăng 5,4 lần so với tháng8/2000. Bảng sau đây sẽ cho thấy lợng phí môi giới thu đợc của các công ty năm 2001:

Bảng 2.7 Lợng phí giao dịch các công ty chứng khoán thu đợc qua các quý năm 2001

bvsc fsc ssi bsc Tsc acbs ibs arsc Tổng

Quý I 268.577 48.808 435.878 264.555 138.246 279.488 62.517 1.498.069 Quý II 679.817 99.613 703.908 364.127 199.305 442.841 331.268 2.820.879 Quý III 856.145 137.126 805.376 392.667 287.728 448.204 280.678 0 3.207.924 Quý IV 471.316 87.577 566.555 161.709 131.569 242.455 132.539 9.376 1.803.096 Tổng 2.275.855 373.124 2.511.717 1.183.058 756.848 1.412.988 807.002 9.376 9.329.968

Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng, Tiền thu từ phí môi giới của các công ty trong quý III là lớn nhất, và giảm xuống rõ rệt trong quý IV. Trớc tình hình thị trờng ảm đạm và để thu hút nhà đầu t giao dịch, năm 2002, các công ty đã đồng loạt giảm phí môi giới.

Mức phí môi giới áp dụng tại một số công ty chứng khoán

Đơn vị: nghìn đồng

Tên công ty chứng khoán Tổng giá trị giao dịch trong ngày Mức phí giao dịch(%) Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt

100-200 0,45 200-400 0,40 400-500 0,35 500 trở lên 0,30 Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Công thơng Dới 200 0,45 200-500 0,40 500-1000 0,35 1000 trở lên 0.30

Năm 2002, doanh thu từ hoạt động môi giới của các công ty không đáng kể. Số lợng công ty niêm yết tăng lên đến 21 công ty song thị trờng vẫn kém sôi động. Doanh thu từ hoạt động môi giới của công ty chứng khoán BVSC là lớn nhất, đạt 2,1 tỷ đồng, tiếp đến là công ty SSI đạt 2 tỷ đồng, công ty chứng khoán ACBS đạt 1,2 tỷ đồng. Lợng phí này giảm đi so với năm 2001.. Các công ty đồng loạt giảm phí môi giới cộng với thị trờng ảm đạm, các nhà đầu t không mặn mà giao dịch đã dẫn tới doanh thu từ hoạt động môi giới của các công ty nhỏ. Doanh thu từ phí môi giới của các công ty năm 2002 so với năm 2001 là: BVSC:92%, SSI: 83,75%; BSC: 58,17%; TSC: 50,26%, ACBS:87,74%; IBS: 63,75%;

Qua đó có thể thấy rằng hầu hết công ty đều giảm doanh thu từ hoạt động môi giới mặc dù năm 2001 chỉ có 10 loại cổ phiếu niêm yết và năm 2002, con số tơng ứng là 20 công ty niêm yết. Công ty có sự giảm sút lớn nhất là CtyCK TSC đạt 386 triệu trong khi năm 2001, công ty này đạt 768 triệu. Năm 2002, chỉ có công ty FSC, ARSC có doanh thu từ hoạt động môi giới tăng so với năm 2001 nhng đạt giá trị không đáng kể. Công ty FSC đạt 373 triệu năm 2001, 463 triệu năm 2002. ARSC đạt 7 triệu năm 2001, 352 triệu năm 2002. Đây là những con số quá khiêm tốn. Nếu các công ty vẫn không có chiến lợc để thu hút khách hàng giao dịch và không đa ra các dịch vụ tiện ích thì công ty khó có thể hoạt động có lãi và phát triển đợc trong tơng lai.

Bảng 2.8 Doanh thu từ hoạt động môi giới của các công ty chứng khoán năm 2001 và 2002 Đơn vị : Triệu đồng

Công ty Doanh thu từ hoạt động môi giới Năm 2001 Năm 2002 Thay đổi

BVSC 2285 2104 92,08% FSC 373 463 124,13% SSI 2456 2057 83,75% BSC 1157 673 58,17% TSC 768 386 50,26% ACBS 1388 1218 87,75% IBS 811 517 63,75% ARSC 7 352 5028,57% VCBS 0 82

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại công ty chứng khoán Việt Nam (Trang 61 - 67)