0
Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Hoạt động nghiệp vụ tại các CtyCK Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 41 -46 )

9 CtyCK TNHH CK Vcbs Hà nội 60 Môi giới,Tự doanh,

2.1.2.2 Hoạt động nghiệp vụ tại các CtyCK Việt Nam

Ngay khi Trung tâm Giao dịch chứng khoán(TTGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động từ 20/07/2000, 6 CtyCK đầu tiên đã bắt đầu thực hiện những giao dịch đầu tiên trên TTCK tập trung này. Cho đến nay đã có 9 công ty chứng khoán trở thành thành viên và triển khai hoạt động tại TTGDCK.

“ Các tổ chức tài chính trung gian sau khi đợc cấp giấy phép hoạt động đã tập trung hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và cơ sở vật chất đảm bảo cho việc kết nối, hoạt động với Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, các nghiệp vụ tự doanh, t vấn đầu t liên quan đến mua bán chứng khoán đã đợc triển khai.

Tuy nhiên, các công ty chứng khoán còn gặp nhiều khó khăn, do khối lợng giao dịch ít, các nhà đầu t không mặn mà với thị trờng, vì vậy nguồn thu còn hạn chế, đây cũng là tất yếu khi thị trờng mới ra đời. Các công ty chứng khoán đã nhận thấy điều đó, và đã cố gắng tìm cách khắc phục khó khăn vì sự phát triển của thị trờng trong tơng lai” 2

UBCKNN : Báo cáo tình hình hoạt động năm 2002 và Phơng hớng hoạt động năm 2003

Hiện nay, hầu hết các công ty chứng khoán vẫn cha sử dụng hết các nghiệp vụ chứng khoán, và trên thực tế, chất lợng của các nghiệp vụ cha cao.

Đến nay, nghiệp vụ môi giới vẫn là nghiệp vụ đợc triển khai tích cực nhất. Tính đến tháng 31/12/2002, số tài khoản giao dịch khách hàng mở tại công ty chứng khoán là trên 13000 trong đó có tài khoản của 91 nhà đầu t có tổ chức và 33 nhà đầu t nớc ngoài. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu của các công ty trong năm 2001 là nghiệp vụ môi giới. Đây là hoạt động chủ đạo của các CtyCK và là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng thu nhập từ chứng khoán của công ty.

Bắt đầu từ năm 2001, các CtyCK đã nghiên cứu, xây dựng và ban hành đ- ợc quy trình nghiệp vụ môi giới riêng cho công ty mình. Các công ty đã đa phần mềm giao dịch vào hoạt động nhằm hiện đại hoá giao dịch. Năm 2001, tổng doanh thu của các công ty chứng khoán là 35,153 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ dịch vụ môi giới là 9,238 tỷ đồng và trên thực tế các công ty đã có lãi. Sang năm 2002, do thị trờng chứng khoán kéo dài một năm trầm lắng nên doanh thu của công ty giảm đáng kể.

Các công ty chứng khoán cũng gặp khó khăn trong bối cảnh khung pháp lý về CK và TTCK cha hoàn thiện, nhiều khách hàng lợi dụng gây ảnh hởng xấu đến thị trờng. Chẳng hạn, trớc khi có lệnh cấm huỷ lệnh, các huỷ bỏ với số lợng lớn thờng xuyên xảy ra gây tác động xấu đến thị trờng. Nhng với việc quy định cấm lệnh huỷ mà UBCKNN ban hành sau đó lại làm khó khăn cho nhân viên môi giới khi họ vào sai lệnh. Một ví dụ điển hình nh vậy đã xảy ra tại công ty chứng khoán Thăng Long trong phiên giao dịch ngày 09/03/2001.

Các công ty chứng khoán cũng đã triển khai hoạt động tự doanh nhng tỷ trọng vẫn còn thấp hơn nhiều so với hoạt động môi giới. Lý do cũng xuất phát từ sự ít ỏi của hàng hóa kèm theo nguyên tắc thực hiện lệnh của khách hàng trớc lệnh công ty. Danh mục đầu t của các CtyCK đợc đánh giá là cha đa dạng mặc dù các công ty có ý thức đầu t vào trái phiếu và một số cổ phiếu cha niêm yết. Công ty chứng khoán BSC và IBS đã tập trung phần lớn trong tổng giá trị vốn tự doanh của mình vaò các trái phiếu Ngân Hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam và trái phiếu Chính Phủ, Công ty FSC và công ty BVSC đầu t vào cổ phiếu niêm yết, Công ty ACBS đầu t vào cổ phiếu cha niêm yết. Trong năm 2001, ba công ty chứng khoán có doanh thu hoạt động tự doanh cao nhất là: Công ty chứng khoán ACBS đạtn 3 tỷ đồng; Công ty chứng khoán Đệ Nhất đạt 1,8 tỷ đồng và công ty chứng khoán ARSC đạt 1,8 tỷ đồng. Công ty chứng khoán SSI và TSC cha có doanh thu từ hoạt động này. Tổng giá trị tự doanh của các công ty chứng khoán trong năm 2001 là 34 tỷ đồng bằng 1,69% tổng giá trị giao dịch trên toàn thị trờng. Tính đến 31/12/2002, hầu hết các công ty đều có doanh thu từ hoạt động tự doanh. Tuy nhiên, doanh thu này nhìn chung đều giảm sút so với năm 2001. Doanh thu từ tự doanh chứng khoán của Công ty chứng khoán Đệ Nhất là 676 triệu, chỉ bằng một nửa so với năm 2001. Công ty này nắm giữ các chứng khoán REE, SAM, TMS,HAP,BT6, GMD, SAV,TRI và nắm giữ cổ phiếu không niêm yết của công ty Hải Vân Nam. Doanh thu từ tự doanh của công ty

chứng khoán Bảo Việt là 254 triệu, chỉ bằng 1/5 so với doanh thu từ hoạt động này của công ty năm 2001. Công ty ARSC là công ty có doanh thu từ tự doanh lớn nhất , đạt 4,9 rỷ, tăng gấp 2 so với năm 2001. Có thể nói, hoạt động tự doanh là một tiềm năng lớn của các công ty chứng khoán. Tuy nhiên, hiện nay các công ty vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai hoạt động này do thị trờng chứng khoán cha phát triển, thiếu các công cụ đầu t có chất lợng để đáp ứng nhu cầu đầu t của các công ty. Hơn nữa, tính thanh khoản của các chứng khoán thấp do đó nhiều công ty đầu t vào cổ phiếu hiện vẫn chôn vốn trên thị trờng cha thể thu hồi đợc.

Trình độ cán bộ cha cao, tâm lý ngại mạo hiểm và thiếu năng động trong việc tìm kiếm các hoạt động mới, sự hạn chế của cơ quan quản lý Nhà nớc là những nhân tố cản trở hoạt động kinh doanh chứng khoán của các công ty chứng khoán này. Ngoài ra, Các công ty chứng khoán cha thể hiện đ- ợc vai trò bình ổn thị trờng. Khi thị trờng qua nóng họ phải là ngời bán ra cổ phiếu để làm giảm áp lực của thị trờng; ngợc lại khi thị trờng ảm đạm do cổ phiếu liên tục rớt giá, chính họ phải mua vào cổ phiếu, kích thích đầu t để hâm nóng trở lại thị trờng. Vai trò của nhà tạo thị trờng còn đợc biết đến thông qua việc phân luồng các nhà đầu t, chuyển bớt đợc phần nào nhu cầu đầu t cổ phiếu sang trái phiếu để làm giảm áp lực trên thị trờng cổ phiếu.

Hoạt động t vấn đầu t đợc các CtyCK thực hiện dới 2 hình thức t vấn niêm yết và t vấn đầu t. Việc t vấn cho cá nhân các nhà đầu t đợc các công ty thực hiện miễn phí. Việc làm này một phần giúp các công ty nâng cao nghiệp vụ, tạo dựng hình ảnh công ty và định hớng đầu t cho khách hàng. Nhằm cung cấp thông tin cho các nhà đầu t, một số công ty nh BVSC, TSC, BSC đã phát hành hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng các bản tin nội bộ, những bản tin này đ- ợc phát không cho các nhà đầu t mở tài khoản tại công ty. Tuy nhiên, các công ty cha thực sự t vấn cho khách hàng biết cách sử dụng vốn của mình một cách hiệu quả. Cho đến nay, hoạt động nghề nghiệp công ty triển khai nhiều là t vấn niêm yết. Các công ty cổ phần đủ điều kiện thờng khoán cho các chuyên viên phân tích, t vấn thực hiện các bớc chuẩn bị từ soạn thảo bản cáo bạch, chuẩn bị hồ sơ pháp lý công ty, các báo cáo kế toán, kiểm toán, điều lệ công ty...Một thực tế ở thị trờng chứng khoán Việt Nam là công tác t vấn nói chung hay những bản phân tích công ty nói riêng, còn ở mức độ trung bình. Nguyên nhân do bởi trình độ của các chuyên viên còn hạn chế. Quả thực, để tuyển đợc

chuyên viên phân tích giỏi thì mức thu nhập phải tơng xứng, nhng các công ty chứng khoán đều vấp phải bài toán chi phí trong bối cảnh của một TTCK cha phát triển, thu nhập chính còn hạn chế nên cha thể đầu t nhiều vào nghiệp vụ này. Trong tơng lai, các công ty sẽ phải tập trung nhiều hơn vào nghiệp vụ này bởi mục đích thực sự của các nhà đầu t hay công ty cổ phần là chất lợng t vấn nên chi phí công việc cũng đợc gia tăng tơng xứng, đủ để thu hút nhân tài vào trong lĩnh vực này và bù đắp chi phí của công ty chứng khoán. Hy vọng lúc đó, các bản phân tích sẽ thuyết phục hơn, chất lợng đầu t cao hơn, môi trờng kinh doanh minh bạch và công bằng hơn.

Trong năm 2002, hầu hết các công ty đều có doanh thu từ hoạt động t vấn, 3 CtyCK không có doanh thu là TSC, IBS, ARSC. Doanh thu từ t vấn đầu t của CtyCK Bảo Việt tuy chỉ bằng 36% so với năm 2001, đạt 125 triệu đồng song vẫn là công ty có doanh thu t vấn lớn thứ hai . Công ty SSI là công ty có doanh thu t vấn lớn nhất, đạt 1,5 tỷ. Ngoài ra, doanh thu của các công ty chứng khoán khác tuy có tăng so với năm 2001 nhng đạt giá trị không đáng kể. Công ty FSC đạt 18 triệu, CtyCK BSC đạt 65 triệu, ACBS đạt 50 triệu.

Tính đến ngày 30/4/2003, trong 10 công ty chứng khoán đợc cấp phép hoạt động thì có tới 8 công ty đăng ký thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t. Song tính đến 30/12/2003 mới chỉ có công ty chứng khoán BVSC, IBS triển khai thực hiện và doanh thu từ hoạt động này còn khiêm tốn so với tiềm năng. Năm 2001, doanh thu từ hoạt động này của công ty chứng khoán BVSC là 322 triệu đồng, công ty IBS là 2 triệu đồng. Năm 2002, số công ty thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t nâng lên 4 công ty, đó là BVSC, BSC, TSC IBS với giá trị uỷ thác lên đến nhiều tỷ đồng. Đối tợng khách hàng nhận uỷ thác đầu t bao gồm cả khách hàng là cá nhân và khách hàng là tổ chức. Đầu năm 2003, công ty chứng khoán BSC đã đa ra dịch vụ quản lý danh mục đầu t bảo đảm với lợi nhuận cam kết tối thiểu 8,8% Năm, thời hạn đầu t là 1 năm. Sáu công ty khác cha có doanh thu từ hoạt động này. Nguyên nhân là do các công ty chứng khoán vừa mới thành lập, còn đang tập trung kiện toàn bộ máy, đào tạo cán bộ đồng thời, thị trờng mơí đi vào hoạt động, hàng hoá còn cha nhiều, tổng giá trị thấp. Do quy mô thị trờng nhỏ nên dễ ảnh hởng bởi yếu tố đầu cơ và dễ tổn thơng khi nền kinh tế có biến động lớn. Biến động giá chứng khoán trong thời gian qua ảnh hởng không nhỏ tới giá trị danh mục đầu t và tạo nhiều rủi ro cho các nhà đầu t. Công chúng đầu t còn mới làm quen với một loại hình đầu t

mới và cha tin tởng vào công ty chứng khoán. Khung pháp lý cho hoạt động của thị trờng còn cha hoàn chỉnh, sự điều hành của Uỷ ban chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán còn nặng tính hành chính.

Tính đến thời điểm này, mới có công ty BVSC và công ty VCBS là có doanh thu từ hoạt động bảo lãnh phát hành với giá trị lần lợt là 558,3 triệu đồng và 5 triệu đồng. Công ty chứng khoán BVSC thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển với giá trị trên 100 tỷ đồng. Từ đầu tháng 11 năm 2002, công ty chứng khoán này cũng đã hoàn tất việc xây dựng phơng án huy động vốn qua phát hành trái phiếu công trình cho dự án xây dựng đờng Cầu Giẽ- Ninh Bình theo đơn đặt hàng của Bộ Giao thông – Vận tải. Trong dự án này, Công ty chứng khoán Bảo Việt tham gia với t cách là ngời t vấn phát hành trái phiếu cho Bộ Giao thông vận tải. Sau khi dự án này đợc Chính phủ phê duyệt, Công ty sẽ tham gia làm đại lý phát hành hoặc bảo lãnh phát hành cho đợt phát hành này.

Có thể nói, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, các công ty đều có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu, các DNNN, các quỹ đầu t phát triển có thể phát hành trái phiếu. Tuy nhiên, việc phát hành chứng khoán của các công ty còn nhiều hạn chế. Do khả năng huy động trên thị trờng cha cao nên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu tìm kiếm nguồn vốn bằng cách vay các NHTM hoặc các quỹ đầu t phát triển. Đây cũng là khó khăn cho các công ty chứng khoán triển khai nghiệp vụ này. Đến nay, hầu hết các công ty mới chỉ làm đại lý phát hành cho công ty cổ phần giấy Hải Phòng, trong đợt công ty này phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn và làm đại lý phát hành cho một số công ty cổ phần cha niêm yết. Do hình thức bảo lãnh phát hành hiện nay là cam kết chắc chắn trong khi phí bảo lãnh phát hành không đợc vợt quá 3% nên công ty chứng khoán cũng gặp khó khăn khi muốn triển khai nghiệp vụ này.

Năm 2002, VCBS là công ty có doanh thu từ bảo lãnh phát hành lớn nhất, đạt 2,5 tỷ đồng, tiếp đến là công ty BVSC đạt 1,3 tỷ, ARSC đạt 889 triệu đồng, IBS đạt 84 triệu, BSC đạt 52 triệu. TSC, FSC là 2 công ty không có doanh thu từ hoạt động này.

Ngoài các nghiệp vụ chính, các công ty chứng khoán phối hợp với tổ chức tín dụng, công ty viễn thông nhằm cung cấp thêm các dịch vụ hỗ trợ khách hàng nh cầm cố chứng khoán, ứng trớc tiền bán chứng khoán, theo dõi giao

dịch, đặt lệnh giao dịch mà không cần tới sàn giao dịch của công ty; ký hợp đồng thực hiện việc lu ký chứng khoán, quản lý danh sách cổ đông với các công ty cổ phần cha niêm yết.

Nh vậy, hoạt động nghiệp vụ của các công ty chứng khoán cha đợc triển khai đầy đủ và đa dạng. Nhng cùng với sự phát triển của thị trờng, các công ty chứng khoán đang nổ lực khắc phục các yếu kém và khẩn trơng chuẩn bị tiền đề cho việc đa dạng hoá, phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ của mình.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 41 -46 )

×