Phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 88 - 105)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV trường THPT là hệ thống con

thuộc hệ thống các bộ phận, ngành chức năng cĩ quan hệ mật thiết với nhau, tương tác theo những cơ chế nhất định với mục tiêu thống nhất. Vì vậy, hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV ở trường THPT là tùy thuộc vào cơ chế phối hợp của cả hệ thống. Một cơ chế phối hợp thích hợp là sự tương tác của các bộ phận, sẽ tạo nên sự hợp lực, hỗ trợ thêm cho từng bộ phận chủ động, độc lập hơn khi thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu bộ phận và và mục tiêu chung đã định.

Trong điều kiện hiện nay, các trường THPT là cấp GD cơ sở. Với vai trị, vị trí của mình các trường THPT cần xem sự phối hợp với cấp quản lý cao hơn là

khơng phải chỉ thực hiện đúng theo chỉ đạo của cấp trên mà cịn là “Sắp xếp để

cùng tiến hành theo một mục đích” nên Hiệu trưởng cần tăng cường tính chủ động

thủ được sự hỗ trợ của cấp trên để thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho GV ở trường mình. Muốn vậy, Hiệu trưởng cần tích cực tham mưu cho lãnh đạo Sở, hỗ trợ về chỉ đạo, kinh phí, CSVC cho việc thực hiện bồi dưỡng theo nguyện vọng, nhu

cầu bồi dưỡng và tự bồi dưỡng NVSP của GV qua kế hoạch cụ thể. Bên cạnh đĩ

Hiệu trưởng cũng phải tranh thủ được với các trường ĐHSP hợp đồng giảng viên,

chủ động được nguồn giảng viên giỏi về thỉnh giảng ở trường. Tham mưu cho các

cấp Ủy Đảng, lãnh đạo chính quyền ở địa phương tạo dựng mơi trường sư phạm

cộng đồng thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng NVSP GV. Tại trường Hiệu trưởng

chú ý bồi dưỡng thái độ hợp tác tích tích cực của GV, HS và phụ huynh bằng các chế độ chính sách, điều kiện hỗ trợ về mơi trường bồi dưỡng, tinh thần, vật chất.

Cơng tác “XH hĩa về GD”, “XH học tập” là một chủ trương lớn của Đảng

mà ngành GD đang đẩy mạnh thực hiện. Việc phối hợp các tổ chức XH, địa phương vào việc quản lý bồi dưỡng NVSP GV vì lợi ích GD chung cho cả nhà trường và địa phương sẽ là sự hợp lực mở rộng hơn mơi trường sư phạm cho GV thực hiện bồi dưỡng NVSP, làm tăng thêm nội lực của nhà trường. Tuy nhiên việc làm này rất khĩ địi hỏi Hiệu trưởng phải cĩ khả năng về cơng tác XH, cĩ khả năng thuyết phục, tuyên truyền vận động, lơi kéo các tổ chức XH cùng tự giác thực hiện hỗ trợ nhà trường tích cực hợp lý.

KT LUN VÀ KIN NGH

Qua thực trạng quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV của Hiệu trưởng các trường THPT của 02 huyện Vĩnh Thạnh và Thốt Nốt cĩ thể rút ra nhận định như sau:

Cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP của Hiệu trưởng đã đạt được

một số kết quả khích lệ thể hiện qua trình độ chuyên mơn đào tạo của hầu hết GV đều đạt chuẩn. Hàng năm, GV được bồi dưỡng chính trị, tập huấn thay sách vào dịp

hè, sinh hoạt chuyên đề mạng lưới GV chuyên mơn cốt cán, GV đi học đạt, vượt

chuẩn. Tại trường GV được bồi dưỡng NVSP thường xuyên qua giảng dạy thực tế, thao giảng, dự giờ, sinh hoạt chuyên đề bộ mơn, tài liệu sách báo...Tuy nhiên, vẫn

cịn một số tồn tại khách quan, chủ quan làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả

của cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV:

- Dù lãnh đạo của 02 huyện rất quan tâm đề ra quyết sách phát triển địa

phương theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trên nền tảng phát triển GD

nhưng cơ bản Vĩnh Thạnh và Thốt Nốt vẫn là 02 huyện nơng nghiệp đang phát triển cịn nhiều khĩ khăn. GD phổ thơng đang trong giai đoạn phát triển mở rộng về quy

mơ nhưng CSVC, trường lớp cịn tạm bợ, thiếu thốn, các trường THPT chưa đáp

ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy của HS và GV. Khoảng cách từ các huyện

nhất là huyện Vĩnh Thạnh đến trung tâm TP. Cần Thơ xa đến 80 km nên việc GV phải tập trung lên TP. Cần Thơ bồi dưỡng NVSP là khá bất tiện và tốn kém. Vì vậy Hiệu trưởng cần tham mưu cho lãnh đạo các cấp đầu tư chuẩn hố CSVC, trường

lớp, ưu tiên cho loại hình bồi dưỡng tại chỗ trong kế hoạch quản lý hoạt động bồi

dưỡng NVSP của trường.

- Số GV/lớp của 02 huyện chỉ là 1,66-1,68, chưa đủ so với qui định theo

thơng tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 là 2,25. Như vậy, GV sẽ phải làm việc nhiều hơn so với qui định, khĩ cịn thời gian nhiều để tập trung bồi dưỡng thêm về NVSP. Nội dung bồi dưỡng NVSP các trường THPT của 2 huyện hàng năm chỉ chủ yếu xoay quanh bồi dưỡng theo kế hoạch chung của Sở và

việc tuyển chọn GV khoa học cốt cán làm hạt nhân cho phong trào bồi dưỡng NVSP cho trường. Phong trào tự bồi dưỡng cịn tự phát. Quy trình bồi dưỡng NVSP cho GV các trường chỉ tổ chức thực hiện theo yêu cầu của Sở GD-ĐT, Hiệu trưởng

chưa thực hiện cơng tác kiểm tra đánh giá hàng năm...Vì thế cải thiện chế độ làm

việc cho GV, xây dựng, thực hiện, kiểm tra đánh giá kế hoạch bồi dưỡng riêng của trường, phát triển đội ngũ GV cĩ trình độ vượt chuẩn làm nồng cốt cho phong trào

tự bồi dưỡng cĩ hướng dẫn là việc cơ bản củacơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng

NVSP của Hiệu trưởng.

- Phần lớn nội dung NVSP mà GV được đào tạo ở trường sư phạm chưa đáp

ứng so với yêu cầu thực tế, ngoại trừ những NVSP GV đã tự tích cực bồi dưỡng

thêm ở trường THPT. Một trong những nguyên nhân là do quá trình thực tập ở

trường THPT chưa đủ để sinh viên sư phạm vào nghề vững vàng vì thời gian, thời lượng tiết thực tập chưa hợp lý, do năng lực yếu kém của sinh viên, sự thiếu nhiệt

tình, kém cỏi của một vài GV hướng dẫn… Từ đĩ cho thấy cơng tác quản lý hoạt

động bồi dưỡng NVSP cho GV ở trường THPT là cần chú ý nhiều hơn đến cơng tác quản lý thực tập của sinh viên ở trường THPT, xem trọng quản lý tự bồi dưỡng của GV.

- Các kỹ năng cơ bản, quan trọng của hoạt động giảng dạy, GD như thiết kế

bài học, phân tích chương trình, dạy HS yếu kém, ứng dụng CNTT vào giảng dạy,

các kỹ năng phối hợp về XH, tập thể... GV cịn gặp nhiều khĩ khăn, sẽtạo nên tâm

lý chưa yên tâm, thiếu tự tin cho GV. Thế nhưng, mức độ nhận biết của CBQL về

vấn đề này thì chưa thật sự đầy đủ nên tác động này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến

chất lượng GD của trường, lợi ích của HS. Trong cơng tác quản lý hoạt động bồi

dưỡng NVSP cho GV cần đi sâu vào việc nắm bắt kịp thời, sâu sát, cụ thể hơn

những trở ngại về kỹ năng NVSP của GV để trước hết là hỗ trợ kịp thời về tinh thần cho GV, sau là đưa việc bồi dưỡng NVSP đi vào trọng tâm, thực tế.

- Hầu hết các kỹ năng NVSP GV được bồi dưỡng chỉ ở mức độ trung bình

khá, chưa đồng đều. Những kỹ năng hỗ trợ giảng dạy, GD HS yếu kém, mở rộng

Với cách bồi dưỡng này GV cĩ thể hồn thành nhiệm vụ nhưng khĩ cĩ hiệu quả cao, khĩ thúc đẩy được tự học, tự bồi dưỡng. Thực hiện bồi dưỡng các NVSP của CBQL cịn mang tính hình thức, thời gian, phương pháp bồi dưỡng chưa phù hợp nên dù nhiều NVSP được tổ chức bồi dưỡng thường xuyên nhưng GV vẫn đánh giá được bồi dưỡng rất thấp. Nhiều NVSP rất cần trong hiện tại nhưng GV cịn rất

thiếu, yếu, khĩ tự bồi dưỡng ở mơi trường nơng thơn. Nhu cầu được bồi dưỡng các

NVSP này rất cao nhưng mức độ bồi dưỡng và mức độ nhận biết nhu cầu của

CBQL lại khơng cao. Như vậy cĩ thể thấy việc thực hiện bồi dưỡng NVSP cho GV

của CBQL chưa đạt hiệu quả cao vì chỉ mới dừng lại ở mức độ đáp ứng nhiệm vụ

trước mắt của nhà trường, chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, nguyện vọng của GV. Cần xem trọng hơn nhu cầu của cá nhân kết hợp với nhiệm vụ, xem xét

đến điều kiện, hồn cảnh khĩ khăn thực tế của tự bồi dưỡng là nguyên tắc quan

trọng của cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP của GV.

- Các đánh giá chưa đầy đủ về giá trị ứng dụng của những kỹ năng liên quan đến CNTT trong giảng dạy của GV là do GV thực hiện tự bồi dưỡng chưa đầy đủ, vẫn cịn một bộ phận GV bỏ qua. Và cũng vì phần lớn GV tự bồi dưỡng khơng cĩ

hướng dẫn, khơng theo chuẩn thống nhất nên trình độ đạt được khơng đồng đều,

kiến thức chưa hệ thống, CSVC lại khĩ khăn chưa đảm bảo cho việc triển khai ứng dụng nội dung bồi dưỡng. Cho nên, quản lý tự bồi dưỡng NVSP cần được thực hiện theo trình tự từ thấp đến cao, từ dễ đến khĩ, hệ thống, theo chuẩn thống nhất. CSVC phải đáp ứng cho cả phần triển khai thực hiện nội dung bồi dưỡng. Quan tâm khắc phục tâm lý ngại khĩ của GV.

- Ý kiến của HS về đặc điểm của một GV cĩ khả năng dạy học tích cực và mức độ nhận biết của CBQL chưa cĩ sự phù hợp cao. Trong khi HS quan tâm nhiều đến phương pháp dạy học dễ hợp tác, trình độ chuyên mơn và khả năng mở rộng

kiến thức của GV thì CBQL lại quan tâm nhiều đến giờ giấc, khĩ khăn về

CSVC…Và cũng tương tự như vậy đối với ý kiến về phẩm chất của người GV cĩ khả năng dạy học hiệu quả theo HS cao nhất là phải thật sự yêu nghề, CBQL thì tập trung vào kỹ năng đánh giá HS. Nếu nhận định của HS là sát thực thì cơng tác quản

lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV cĩ khả năng dạy học tích cực và hiệu quả sẽ khĩ đạt hiệu quả cao.

Tĩm lại, ý kiến đánh giá của GV và HS cĩ thể chưa hồn tồn sát thực nhưng GV và HS là đối tượng trực tiếp, gián tiếp, là kết quả của cơng tác quản lý của Hiệu trưởng nên ý kiến của họ chính là hiện thực khách quan mà CBQL cần phải chú trọng. Ý kiến của HS sẽ tạo ra một điểm nhấn khác biệt để người CBQL nhìn nhận nhiệm vụ của mình bao quát, thấu đáo hơn. Theo đánh giá trên, cốt lõi của vấn đề là cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV khơng phải là đáp ứng nhiệm vụ nhất thời, chủ quan của các cấp quản lý mà là thực hiện theo khách quan nhu cầu, nguyện vọng của GV, HS về nâng cao NVSP cho GV phù hợp với nhiệm vụ, chất lượng GD. Việc CBQL cần tham khảo thêm ý kiến của nhiều đối tượng liên

quan như GV, HS, PHHS …sẽ làm cho cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng

NVSP cho GV ở trường THPT càng sát thực, đi sâu vào chất lượng.

Vì trường THPT là cơ sở GD thuộc cấp quản lý GD thấp nhất, chịu sự chỉ

đạo trực tiếp của Sở GD-ĐT. Hoạt động quản lý bồi dưỡng NVSP GV lại cần sự

phối hợp của nhiều ban ngành, trường ĐHSP… nên để các giải pháp trên khả thi cĩ

thể đi vào cuộc sống địi hỏi phải cĩ sự thay đổi căn bản mạnh mẽ từ nhiều phía.

Tác giả xin cĩ một số kiến nghị sau.

Cấp quản lý là Sở GD-ĐT

- Tăng cường quyền tự chủ cho Hiệu trưởng gắn với tự chịu trách nhiệm

cao trong cơng tác quản lý hoạt động NVSP cho GV ở các trường THPT. Tạo điều kiện cơ sở pháp lý cho các trường THPT được phép thành lập các bộ phận chuyên trách hỗ trợ Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP GV.

- Song song với việc tăng cường chuẩn hĩa trình độ quản lý cho tất cả Hiệu

trưởng THPT, phối hợp với trường ĐHSP thẩm định trình độ quản lý của cho các

Hiệu trưởng .

- Thực hiện chỉ đạo hướng dẫn các trường THPT về xây dựng kế hoạch

theo chủ trương đường lối chính sách liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng

- Hỗ trợ CSVC và kinh phí cần thiết thuê chuyên gia các tổ chức kiểm định cho các trường THPT trong việc kiểm định đánh giá chất lượng GD, trình độ NVSP cho GV, xây dựng chuẩn đánh giá trình độ NVSP GV THPT và một phần kinh phí bồi dưỡng NVSP cho GV theo nhu cầu bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.

Các trường ĐHSP

- Đầu tư và xây dựng bộ phận chuyên trách nghiên cứu, tư vấn, giám định

kết quả bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của GV. Hỗ trợ tích cực thực hiện bồi dưỡng NVSP cho Hiệu trưởng và GV THPT.

- Thực hiện cải tiến nội dung chương trình, phương pháp, hình thức bồi

dưỡng GV cho phù hợp với từng loại hình bồi dưỡng và xu thế đổi mới của GD phổ thơng.

- Quan tâm và phối hợp chặt chẽ hơn với trường THPT về cơng tác thực

tập sư phạm của các giáo sinh.

- Thực hiện chuẩn hĩa, hiện đại hĩa cơng tác tuyển sinh các loại hình đào

tạo sư phạm, đặc biệt là sau đại học để chấn chỉnh nâng cao dần chất lượng GV sau đại học.

Các trường THPT

- Hiệu trưởng phải thường xuyên nâng cao trình độ quản lý, tham gia các

lớp đào tạo vượt chuẩn, bồi dưỡng đạt chuẩn quản lý nếu trình độ chưa đạt chuẩn.

- Cố gắng xây dựng và thực hiện được kế hoạch bồi dưỡng NVSP của

trường một cách chủ động, hiệu quả. Xem trọng cải tiến.

- Tổ chức cho tất cả thành viên trong các bộ phận chuyên trách bồi dưỡng

NVSP GV của trường được bồi dưỡng đạt trình độ thực hiện tốt cơng việc của

mình.

- Tham mưu với Sở GD-ĐT, đáp ứng về CSVC cho hoạt động bồi dưỡng

NVSP của GV.

- Tổ chức đánh giá, phân loại trình độ NVSP GV chính xác. Hợp tác, chỉ

GV cĩ thể tự đánh giá được trình độ NVSP và tự chấn chỉnh qua tự đánh giá, xây dựng được chương trình, nội dung NVSP GV cĩ nhu cầu bồi dưỡng.

- Quan tâm hướng dẫn GV lập kế hoạch, nội dung, phương pháp tự bồi

dưỡng NVSP của GV. Chú trọng hiệu quả thực hành bồi dưỡng trong việc thực tế. Xác định chuẩn tự bồi dưỡng NVSP cho GV, gắn chặt với cơng tác kiểm tra, đánh giá, tư vấn để thúc đẩy trình độ NVSP cho GV. Ưu tiên cho các GV chưa đạt chuẩn.

- Huy động và phối hợp được các nguồn lực trong và ngồi trường đủ để

thực hiện đầy đủ quyền lợi cho mọi thành viên tham gia cơng tác bồi dưỡng NVSP GV.

GV THPT

- Tập trung nghiên cứu sâu nhiệm vụ và NVSP để nắm vững yêu cầu về

chức năng, nhiệm vụ GV và yêu cầu về trình độ NVSP thời kỳ hội nhập.

- Biết cách tự học sáng tạo và xem tự học là niềm vui.

- Chủ động tự đánh giá về NVSP của mình so với yêu cầu thực tế. Đăng ký

nhu cầu bồi dưỡng NVSP. Đối với các lớp tập huấn chung của Sở GD-ĐT cần sưu tầm nghiên cứu thêm tài liệu tập huấn.

- Tích cực tham gia sinh hoạt chuyên mơn, thực hiện chuyên đề. Cố gắng

tìm cách nâng cao trình độ NVSP của bản thân, vận dụng các nội dung bồi dưỡng

vào cơng việc. Hứng thú tham gia cơng tác cải tiến hiệu quả hoạt động bồi dưỡng

NVSP.

PHHS và chính quyền địa phương

- Hiểu rõ nhiệm vụ phối hợp của mình đối với nhà trường.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 88 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)