Chu trình thực hiện bồi dưỡng NVSP cho GV THPT bắt đầu từ sự chỉ đạo
của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT sẽ tham mưu với UBND TP và các ngành chức năng xây dựng kế hoạch tổng thể bồi dưỡng NVSP cho GV các trường THPT. Các trường THPT căn cứ vào đĩ để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng riêng cho trường. Các
trường ĐHSP sẽ thiết kế chương trình cho từng đối tượng, loại hình bồi dưỡng và
phối hợp với Sở GD-ĐT triển khai thực hiện.
Với chu trình thực hiện như trên, gần như là quy trình một chiều từ trên xuống dưới nên ưu điểm nổi bậc của quá trình này là sự chỉ đạo chặt chẽ từ cấp trên. Nhưng cũng chính vì vậy mà tính chủ động của các trường THPT là thấp và trách nhiệm thực hiện của Hiệu trưởng khơng cao nên từ lâu việc bồi dưỡng NVSP cho GV chỉ được xem là một nội dung nhỏ trong quản lý nhà trường THPT, điều đĩ thể hiện rất rõ trong nội dung kế hoạch năm học và kết quả khảo sát về tình hình bồi dưỡng NVSP cho GV ở các trường THPT. Hiệu trưởng thường chỉ tổ chức thực hiện theo yêu cầu, chỉ đạo của Sở, thể hiện tính chất “vụ việc”, rất ít tham gia ý kiến đĩng gĩp với cấp trên. Trong thực hiện chưa để ý đến nhu cầu, cũng như nắm bắt kịp thời những khĩ khăn về NVSP của GV trường mình. Nhà trường cũng chưa cĩ Ban chỉ đạo về cơng tác bồi dưỡng NVSP, chưa đầu tư nghiên cứu hoặc đánh giá chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng nên kết quả cơng tác quản lý của vấn đề này là như thế nào, đến đâu vẫn là khơng rõ. Vì vậy, nếu quan tâm đến hiệu quả thì phải tăng
cường cơng tác tổ chức hành chính cho hoạt động này, với những thực hiện đề nghị như sau:
- Sở GD-ĐT cĩ thể tăng cường điều kiện tổ chức thực hiện chất lượng hoạt
động bồi dưỡng NVSP GV THPT bằng cách ủy quyền cho Hiệu trưởng việc bồi
dưỡng những NVSP cơ bản nhất của hoạt động giảng dạy và GD HS cho GV của
mỗi trường gắn với những yêu cầu về trách nhiệm và chuẩn thực hiện cụ thể. Bộ và Sở GD-ĐT chỉ thực hiện cơng tác thanh tra, giám sát, kết quả bồi dưỡng. Khi Bộ và Sở GD-ĐT tổ chức hội thi tay nghề giỏi cho GV hoặc thẩm định, tư vấn cho GV thì cần phải mời giảng viên giỏi, là các tiến sĩ chuyên mơn đánh giá. Kết quả tay nghề GV vừa là chứng nhận trình độ NVSP của GV vừa là căn cứ đánh giá quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP GV của Hiệu trưởng. Theo sau những hội thi hoặc là các đợt thẩm định tay nghề nhất thiết phải thơng tin về ưu điểm, hạn chế cho GV biết rõ và
tư vấn để GV biết cách điều chỉnh, nâng cao trình độ NVSP. Những NVSP khác
liên quan đến sự đổi mới CT-SGK, phương pháp, thiết bị …thì Bộ và Sở GD-ĐT tổ chức thực hiện theo cụm, giảng viên là chuyên gia từ các trường ĐHSP uy tín do GV tín nhiệm đề nghị, bỏ qua giai đoạn tập huấn ngắn hạn cán bộ cốt cán các mơn về tập huấn lại cho GV. Cĩ như vậy, các hạn chế do sơ xuất của khâu chọn lựa GV cốt cán khơng đủ điều kiện về năng lực, phẩm chất đạo đức sẽ được khắc phục, nội dung bồi dưỡng ít bị tam sao, chất lượng bồi dưỡng sẽ yên tâm hơn. Với cách làm này, các giảng viên cũng sẽ cố gắng nhiều hơn vì tính trách nhiệm cao, vì uy tín. Tuy vậy, sẽ gặp khĩ khăn về sự tập trung GV một lúc quá đơng. Cĩ thể chia GV thành 2 nhĩm thuộc Khoa học XH và Khoa học Tự nhiên. Nếu cần thiết nữa thì chia các nhĩm này thành lớp, cùng bồi dưỡng tại Trung tâm GD Thường xuyên của
quận, huyện vào các dịp hè. UBND, Phịng GD quận, huyện hỗ trợ, đảm trách về
việc tổ chức, tạo điều kiện bồi dưỡng, chế độ nghỉ dưỡng của giảng viên nơi xa. - Một đề nghị khác là cĩ thể học tập kinh nghiệm của các nước khác về cơng tác bồi dưỡng GV. Chúng ta cĩ thể thực hiện các dự án giống như Thái Lan, Hàn Quốc là giao các dự án phát triển GV cho các trường THPT thực hiện. Các GV đảm nhiệm và Hiệu trưởng cĩ GV tham gia dự án được giao kinh phí thực hiện và chịu
trách nhiệm về kết quả thực nghiệm. Điều quan trọng nhất của khốn việc là cân bằng trách nhiệm và lợi ích cho người thực hiện, gắn chặt với cơng tác kiểm định
khách quan trình độ NVSP GV với kết quả hoạt động giảng dạy, GD HS của GV,
lấy ý kiến HS về GV.
- Tăng cường tổ chức hành chính nhà trường THPT là thành lập thêm Ban chỉ đạo bồi dưỡng NVSP cho GV bao gồm Hiệu trưởng, các Phĩ Hiệu trưởng, các đại diện là đại diện Ban đại diện cha mẹ HS trường, Khuyến học huyện, chính
quyền địa phương và một Tổ trưởng chuyên mơn chung phụ trách về việc bồi
dưỡng NVSP cho GV. Thành lập một Hội đồng Khoa học - Tư vấn NVSP cho GV của trường bao gồm Hiệu trưởng, các Phĩ Hiệu trưởng, các Tổ trưởng, các GV là thạc sĩ chuyên ngành các mơn khoa học tự nhiên và xã hội. Mục tiêu chính của các bộ phận này là nhằm nghiên cứu, phổ biến những ứng dụng về NVSP theo hướng đổi mới của GD THPT và tham gia thẩm định, tư vấn NVSP cho GV, thúc đẩy phát triển trình độ NVSP cho GV theo hướng tự học, tự bồi dưỡng. Đây là một hoạt động diễn ra lâu dài, cần nhiều chuẩn bị. Một trong các chuẩn bị cơ bản là Hiệu trưởng
phải xây dựng được đội ngũ cĩ khả năng nghiên cứu khoa học giỏi, nhiệt tình cho
trường, thiết lập được quy chế thực hiện, chế độ chính sách bồi dưỡng đầy đủ, cụ
thể và chuẩn đánh giá trình độ NVSP GV khoa học.