Tạo động lực cho GV tham gia tích cực hoạt động bồi dưỡng, tự bồ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 79 - 83)

đạo sẽ ra quyết định cuối cùng sau khi lấy ý kiến đĩng gĩp dự thảo vào đầu năm

học, trong Hội nghị cán bộ, cơng chức, viên chức.

- Thực hiện được kiểm định đối trình độ NVSP GV cũng là một bước cải tiến mới. Việc kiểm định trình độ NVSP GV bởi một tổ chức chuyên nghiệp, khoa học bên ngồi sẽ khách quan, cơng bằng và chính xác, cĩ thể làm cơ sở cho Hiệu trưởng căn cứ vào thực hiện cải tiến cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP GV của

mình. Tuy nhiên, với điều kiện hiện nay việc kiểm định đối với các trường THPT

chưa được triển khai đại trà, cũng chưa cĩ tổ chức bên ngồi nào thực hiện chức

năng này nên các trường THPT cĩ thể chủ động thực hiện một phần kiểm đinh bằng cách thực hiện đánh giá trong cĩ sự giúp đỡ của các chuyên gia là giảng viên của các trường ĐHSP.

Tĩm lại, Hiệu trưởng các trường THPT càng quan tâm đến cải tiến chừng nào thì hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP càng được nâng cao.

3.4. Tạo động lực cho GV tham gia tích cực hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng NVSP NVSP

3.4.1.Bồi dưỡng lịng yêu nghề cho GV

Ngồi việc GD nhận thức cho GV về bồi dưỡng, tự bồi dưỡng NVSP thì bồi dưỡng lịng yêu nghề cho GV là rất quan trọng. Nếu chỉ cĩ nhận thức mà thiếu tình cảm thì hành vi sẽ khơ khan, cứng nhắc. Lịng yêu nghề sẽ thúc giục GV mong

muốn thực hiện bồi dưỡng NVSP. Việc tạo động lực sẽ bắt đầu từ chính việc làm

của Hiệu trưởng trong việc xây dựng niềm tin cho GV vào việc bồi dưỡng NVSP là chân lý của phát triển, là khoa học và là tất yếu của lịng yêu nghề. Việc xây dựng niềm tin cĩ thể thực hiện như sau:

- Trước hết Hiệu trưởng phải thể hiện là người cĩ niềm tin và tình cảm sâu

sắc đối với nghề, cĩ khả năng thuyết phục niềm tin cho GV bằng hiệu quả hành

động và lời nĩi.

- Hiệu trưởng là một tấm gương tiên phong về tự học, sáng tạo trong việc nâng cao nghiệp vụ quản lý.

- Hiệu trưởng phải chứng tỏ bằng việc làm để thể hiện mức độ am hiểu sâu sắc về NVSP của GV, cĩ khả năng đánh giá khách quan được năng lực GV, cĩ đủ năng lực quản lý và đủ quyết tâm thực hiện hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho GV trường mình.

3.4.2. Khơi gợi lương tâm nghề nghiệp của người thầy đối với quyền lợi HS

Lợi ích của học sinh cũng là động lực thuyết phục được tính tự giác của

người thầy. Tận trong sâu thẳm của mỗi người thầy, bao giờ cũng là tình cảm trong sáng dành cho HS, tinh thần trách nhiệm và cao hơn hết chính là lịng tự trọng nghề nghiệp. Tình cảm trong sáng chính là sự tận tâm chăm sĩc và vui mừng khi nhìn thấy HS tiến bộ. Tính trách nhiệm là sự luơn cố gắng hồn thành nhiệm vụ tốt nhất và lịng tự trọng nghề nghiệp chính là sự buồn đau, xấu hỗ khi GV khơng cố gắng làm trịn bổn phận của mình, làm tổn hại đến quyền lợi của HS, để HS đánh giá thấp về năng lực, phẩm chất, khác với tính tự mãn kiêu căng, háo danh. Khơi gợi lương tâm người thầy đối với quyền lợi HS mai sau, trách nhiệm đào tạo thế hệ cách mạng cho đất nước cĩ lẽ chính là động lực cơ bản nhất làm cho GV gắn bĩ với nghề, phấn đấu vượt khĩ học tập nâng cao trình độ NVSP.

3.4.3. Thực hiện đầy đủ lợi ích cá nhân cho GV

Thực hiện đầy đủ lợi ích cá nhân cho GV sẽ làm tăng động phấn đấu cho GV vì lợi ích cá nhân hay tập thể trước nhất là sự cần thiết về tinh thần và vật chất, là sự thuận tiện về thời gian cho ai đĩ hoặc cho một tổ chức nào đĩ phù hợp với lợi ích XH. Cả hai lợi ích này phải tương đồng, tương xứng với mức đánh giá cơng bằng, khách quan. Nếu chỉ xem trọng lợi ích tinh thần thì sẽ thiếu đi sự bù đắp cần thiết cho quá trình tái sản xuất lao động về sau của GV, nhưng nếu quá đề cao lợi ích vật chất thì sẽ làm tăng tính thực dụng của GV. Như vậy, thực hiện lợi ích phải thể hiện

được ý nghĩa của lợi ích và kết quả hoạt động. Hiệu trưởng cần thực hiện chính

sách, chế độ về lợi ích cần thiết cho GV một cách cách hợp lý trên cơ sở đánh giá

- Thực hiện đánh giá kết quả bồi dưỡng NVSP theo chuẩn cụ thể, cơng bằng khách quan. Xem trọng kết quả tự bồi dưỡng, khích lệ và giúp người học tự điều chỉnh hoạt động.

- Xây dựng chế độ chính sách khen thưởng phù hợp vừa tơn vinh vừa bù đắp thỏa đáng về tinh thần và vật cho các GV cĩ kết quả bồi dưỡng và ứng dụng hiệu quả điển hình. Thực hiện đầy đủ, cơng bằng, khách quan, kịp thời.

3.4.4.Làm tăng tính sát thực cho nội dung bồi dưỡng NVSP

Làm tăng tính sát thực cho nội dung bồi dưỡng NVSP, hỗ trợ tự bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng của GV cũng là cách tạo động lực cho GV vì sự thu hút của hoạt động này. Cơ sở của tác động này là“Chỉ những gì liên quan đến nhu cầu,

hứng thú, đến hoạt động hiện tại và sự phát triển tương lai của cá nhân mới được

chọn lọc và phản ánh”. Những gì quá trừu tượng thì dễ làm nản lịng, nếu khơng cĩ

nhu cầu, hứng thú thì sẽ khĩ đạt được sự tích cực, hiệu quả. Trên quan điểm đĩ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cần phải được tổ chức như thế nào để nội dung thực tế, dễ hiểu, dễ áp dụng, đúng lúc, thì GV mới nhận thức đúng vấn đề, sẽ tìm thấy giá trị thực của nội dung. Từng bước áp dụng hiệu quả vấn đề sẽ làm tăng mức độ hài lịng, mong muốn được học tiếp, học nhiều hơn nữa. Biện pháp tác động để làm tăng tính sát thực cho nội dung bồi dưỡng NVSP là:

- Chọn lọc, xây dựng các nhĩm nội dung bồi dưỡng bao gồm: nhĩm nội dung

nâng cao nhận thức cho GV là những nội dung cơ bản về lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp

luật của Nhà nước, ngành liên quan đến những đổi mới trọng điểm của sự nghiệp

GD phổ thơng, các Văn kiện Đại hội và Nghị quyết của Đảng về đổi mới chương

trình GD phổ thơng ví dụ Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội khĩa X về đổi mới chương trình GD phổ thơng; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình GD phổ thơng; Chỉ thị số

40/CT-TW của Ban Bí thư trung ương về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ

nhà giáo và CBQL GD, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

2010…Nhĩm nội dung nâng cao nhận thức về đạo đức và lối sống, lịng yêu nghề về tinh thần “dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Nhĩm nội dung, kỹ

năng liên quan đến hoạt động giảng dạy và GD HS. Nhĩm nội dung, kỹ năng giúp

GV hoạt động XH và hiểu biết pháp luật.

- Trên cơ sở kết quả thẩm định trình độ NVSP tiến hành phân loại ưu tiên bồi

dưỡng các nội dung đăng ký sao cho mọi GV đều được bồi dưỡng nội dung, kỹ

năng NVSP cơ bản nhất của hoạt động giảng dạy và GD HS. Những nhĩm nội dung cịn lại tùy điều kiện mỗi trường mà tiến hành bồi dưỡng hoặc hướng dẫn GV tự bồi dưỡng.

- Đối với NVSP GV cần được bồi dưỡng theo nhu cầu, tự bồi dưỡng Hiệu

trưởng cần hỗ trợ về điều kiện CSVC, chi phí hoặc một phần chi phí, về giảng

viên…hướng dẫn chọn lọc nội dung, phương pháp, quy định chuẩn bồi dưỡng để

GV thực hiện thống nhất với những yêu cầu về kết quả bồi dưỡng cụ thể, cĩ chế độ động viên, khen thưởng thỏa đáng. Điều đáng lưu ý ở đây là việc quản lý bồi dưỡng NVSP phải dựa trên quan điểm hiệu quả, chất lượng. Giảng viên tập huấn, bồi dưỡng phải thực sự là các chuyên gia, giỏi thực hành, tốt nhất là cĩ tiết dạy mẫu ngay tại lớp học ở trường THPT.

3.4.5. Lựa chọn thời gian tập huấn phù hợp

Lựa chọn thời gian tập huấn phù hợp để GV cĩ thể thực hành sẽ làm cho GV

hăng hái học tập. Phù hợp nhất là đầu năm học, khi mà chương trình mới bắt đầu,

GV chưa phải quá bận rộn với cơng việc, giảng viên cĩ lớp học để thực hiện tiết mẫu, GV cĩ thể áp dụng được ngay cũng như cĩ nhiều cơ hội áp dụng, điều chỉnh nội dung học tập vào cơng việc. Sau mỗi chu kỳ 2 năm, GV cần được thẩm định, tư vấn phát triển NVSP.

3.4.6. Đa dạng hĩa hình thức bồi dưỡng NVSP

Điều kiện về trình độ, hồn cảnh của mỗi GV khác nhau nên việc đa dạng hĩa hình thức bồi dưỡng NVSP cho GV cũng là làm tăng thêm động lực vì tạo được nhiều cơ hội cho GV dễ dàng tham gia hoạt động bồi dưỡng. Một khi việc tham gia

hiện được sự “cơng bằng” trong quản lý về vấn đề này. Kéo theo đĩ sẽ là sự phấn khởi, tích cực thi đua trong cơng tác bồi dưỡng về NVSP trong GV. Các loại hình bồi dưỡng do kế hoạch chung Sở GD-ĐT chỉ đạo hiện nay ở trường THPT là bồi dưỡng chuẩn hĩa, trên chuẩn; bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng thay sách. Các hình thức tổ chức là bồi dưỡng tập trung; bồi dưỡng bán tập trung; bồi dưỡng tại chỗ; bồi dưỡng từ xa và tự bồi dưỡng. Tuy vậy, theo đánh giá chung của một vài cơng trình nghiên cứu khoa học về cơng tác bồi dưỡng thì hầu hết GV đều cĩ nguyện vọng được tiếp cận tri thức mới, được giao lưu học hỏi kinh nghiệm, khơng

ngại đi xa và ý thức tự bồi dưỡng chưa cao. Vì vậy, Hiệu trưởng cần tập trung ưu

tiên tổ chức bồi dưỡng trên chuẩn cho đội ngũ GV cốt cán tại các trường ĐHSP chất lượng cao. Tăng cường bồi dưỡng những NVSP mà GV cịn thiếu, cịn yếu trên cơ

sở tự học cĩ hướng dẫn kiểm tra, đánh giá. Khắc phục yếu điểm về hiệu quả của

hình thức bồi dưỡng tập trung tại chỗ, từ xa bằng cách mời các chuyên gia uy tín ở các trường ĐH của TP lớn về tập huấn các NVSP cơ bản nhất cho GV. Cải thiện điều kiện tốt nhất về CSVC cho hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của trường. Chú ý nhiều đến việc chọn lọc nguồn tư liệu cho GV nghiên cứu. Thực hiện hợp lý chế độ tài chánh theo quy định cĩ hỗ trợ thêm từ nguồn kinh phí tự cĩ của trường. Đánh giá, khen thưởng cơng bằng, thỏa đáng mang tính chất thúc đẩy, giúp GV “tự hồn thiện”.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 79 - 83)