Thực hiện cĩ hiệu quả các chức năng quản lý trường học

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 74 - 79)

3.3.1. Xây dựng kế hoạch khả thi, hiệu quả

Qui hoạch cơng tác bồi dưỡng cho GV cần được thực hiện khoa học gắn với nhu cầu nguyện vọng và nhiệm vụ của GV. Kế hoạch của trường cần phải xây dựng đồng bộ với kế hoạch của Sở GD-ĐT, là sự bổ sung về bồi dưỡng NVSP phù hợp với nhiệm vụ, nhu cầu của GV. Kế hoạch phải mang tính khả thi và cĩ tính chất đĩn đầu. Chỉ thực hiện theo chỉ đạo hoặc hiện tại cần gì thì mới bồi dưỡng thì chỉ là sự đối phĩ, thường là việc làm vội vã, áp đặt, ít hiệu quả. Mặt khác sự phản ánh của con người cĩ tính chất vượt trước nghĩa là con người cĩ thể tưởng tượng ra, hình thành hiện tượng, sự vật chưa tồn tại trong thực tiễn. Đĩ là cơ sở tâm lý của sự sáng

thực tại mà cần cĩ tầm nhìn vào tương lai đưa ra những quyết định định hướng phát triển NVSP GV từng giai đoạn. Muốn vậy, Hiệu trưởng các trường cần phải:

Thực hiện qui hoạch theo qui trình:

* Khảo sát nhu cầu về nội dung, loại hình, trình độ, phương pháp, thời gian bồi dưỡng NVSP của GV. Kết hợp đường lối chủ trương của Đảng với nhiệm

vụ trọng tâm của ngành để dự báo được đầy đủ và chính xác yêu cầu, xu hướng

NVSP GV trong hiện tại và tương lai một cách sát thực, làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu xác đáng là nguyên nhân cốt lõi của một kế hoạch khả thi. Mục tiêu được cho là xác đáng khi nĩ được trình bày ra dưới dạng định lượng hoặc định tính. Mục

tiêu định lượng dễ truyền đạt, dễ kiểm điểm việc thực hiện. Hiệu trưởng cũng cần

xác định mục tiêu ưu tiên trong hệ thống mục tiêu để tập trung các nguồn lực thực hiện. Nên xác định mục tiêu kỳ vọng để phấn đấu nâng dần hiệu quả và chất lượng hoạt động bồi dưỡng NVSP GV.

* Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phù hợp và cân đối:

- Vì bồi dưỡng là sự nối tiếp của đào tạo. Nhưng kết quả khảo sát ở chương 2 thể hiện các nội dung đào tạo GV ở các trường sư phạm đáp ứng thực tế chưa cao, cĩ nguyên nhân hạn chế do chất lượng giáo sinh thực tập ở trường phổ thơng. Vì thế để nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVSP cho GV, Hiệu trưởng cần bắt đầu việc xây

dựng kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho GV từ việc xem trọng quản lý hoạt động

hướng dẫn NVSP cho giáo sinh ở trường phổ thơng: phân cơng GV giỏi, cĩ trình độ tay nghề cao, nhiệt tình hướng dẫn giáo sinh thực tập, tạo điều kiện cho giáo sinh được học nghề với chất lượng cao, vì khi học việc thì ai cũng cần học “thầy giỏi” nhất là khi điều kiện thực tập cịn khĩ khăn, thời gian chưa đủ như hiện nay. Thực hiện được vấn đề này là Hiệu trưởng đã gĩp phần vào việc xây dựng nền mĩng cơ bản vững chắc về NVSP cho GV vào nghề, tạo sự thuận lợi cho cơng tác quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV của Hiệu trưởng về sau.

- Chương trình bồi dưỡng NVSP cho GV phải bảo đảm khối lượng về kiến

thức, kỹ năng cơ bản, hệ thống, hiện đại nhưng phải phù hợp với thực tiễn ngành,

hợp được tri thức khoa học bộ mơn và phương pháp, kỹ năng giảng dạy, GD tương ứng của bộ mơn. Việc xây dựng chương trình bồi dưỡng NVSP riêng của các

trường như thế sẽ quá sức nên các trường THPT cĩ thể chủ động phối hợp các

trường ĐHSP thực hiện.

- Xây dựng nội dung NVSP bồi dưỡng GV thì cần bắt đầu từ nhu cầu

nguyện vọng, giúp GV giảm bớt khĩ khăn, hồn thiện dần trình độ NVSP đến

chuyên nghiệp và đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn của GV. Nhưng nhu

cầu là đa dạng và nhiệm vụ thì cĩ trọng tâm nên Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm cân đối được mục tiêu và nguồn lực nhà trường đang cĩ.

- Nội dung NVSP bồi dưỡng cho GV cũng cần đảm bảo sự hài hịa giữa hoạt

động giảng dạy, hoạt động GD HS, hoạt động XH cho GV và HS. Chú trọng bồi

dưỡng về phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT, ngoại ngữ cho GV. Tránh trường hợp chỉ xem trọng những nội dung, kỹ năng NVSP của hoạt động giảng dạy, do hậu quả lâu dài của căn “bệnh thành tích” mà tồn ngành GD đang nỗ lực khắc phục. Một khi hạn chế này chưa được khắc phục thì quan điểm người GV thực sự là nhà GD hơn là người truyền thụ tri thức cho HS sẽ khĩ mà thành cơng.

- Phương pháp thực hiện hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV là một nhân tố

quan trọng quyết định hiệu quả. Theo quan điểm quản lý GD tiên tiến cách thức

quản lý thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả là tác động quản lý phải thúc đẩy và phát huy cao độ được tiềm năng nội lực của GV, đặc biệt là tư duy sáng tạo qua tự

học. “Tự học là miếng đất tốt để phát triển được tư duy độc lập, tư duy độc lập sẽ

dẫn đến tư duy phê phán, khả năng phát hiện vấn đề rồi đến tư duy sáng tạo”[36].

Vì vậy cách thức tổ chức bồi dưỡng NVSP cho GV cịn phải thể hiện được sự ưu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiên cho tự học, tự bồi dưỡng thơng qua kế hoạch chuẩn bị nguồn lực, chế độ chính

sách, cách thức kiểm tra đánh giá giúp GV tự đánh giá kết quả, điều chỉnh hoạt

động tự bồi dưỡng phát triển tối ưu. Cách thức tổ chức cũng phải thể hiện cả việc xem trọng thực hành, ứng dụng, dễ áp dụng. Tuy nhiên, việc chọn lựa phương pháp bồi dưỡng cho GV thích hợp khơng phải là đơn giản, Hiệu trưởng phải đầu tư vào

việc nghiên cứu đặc điểm, hồn cảnh của trường cùng với trình độ tay nghề của GV, tham khảo ý kiến chuyên gia, tập thể thì mới cĩ thể chọn lựa được phương pháp tổ chức bồi dưỡng. Những hạn chế về tư duy sáng tạo, kém nhạy bén, ngại khĩ sẽ là rào cản Hiệu trưởng thực hiện tốt cơng việc này.

- Thời gian bồi dưỡng cũng là vấn đề Hiệu trưởng phải cân nhắc khi xây

dựng kế hoạch, tốt nhất là phải diễn ra vào lúc GV khơng quá bận rộn với nhiệm vụ và cĩ thời gian thực tập nội dung được bồi dưỡng, GV cĩ thể thực tế hĩa nội dung bồi dưỡng và tập trung học tập.

3.3.2.Tổ chức thực hiện

Việc thực hiện kế hoạch chủ động, đồng nghĩa với việc nhà trường THPT cĩ thể tự tổ chức thực hiện kế hoạch riêng của trường. Vấn đề này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nội dung, cách thức, thời gian tổ chức và nguồn lực tự cĩ…

Khi tổ chức thực hiện thì việc phân cơng, phân nhiệm là cần thiết. Đây là yếu điểm phổ biến của các trường THPT mà nguyên nhân thường là do hạn chế về trình độ quản lý. Hiệu trưởng cũng cần thống nhất mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và quyền lợi cho các bộ phận chuyên trách của trường như: Ban chỉ đạo và Hội đồng Nghiên cứu - Tư vấn NVSP GV. Xác định mối quan hệ ngang dọc của các bộ phận, cá nhân trong các bộ phận.

Chỉ đạo là thể hiện tính tích cực của người chỉ huy, Hiệu trưởng phải theo

dõi và giám sát cơng việc để chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận và các hoạt động của nhà trường diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch bồi dưỡng, ưu tiên cho tự bồi dưỡng

NVSP GV và tập hợp được các lực lượng GD trong tổ chức phối hợp tối ưu với

nhau.

Hiệu trưởng cũng cần sâu sát cơng việc, thu thập thơng tin phản hồi từ GV,

phân tích nhanh chĩng các vấn đề thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bù

đắp, chỉnh lý kế hoạch để hoạt động bồi dưỡng NVSP GV đạt hiệu quả tối ưu.

Nguồn thu thập thơng tin quan trọng đĩ sẽ giúp cho Hiệu trưởng kiểm tra, kiểm kê,

thanh tra, đánh giá và cải tiến quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV hàng

3.3.3.Kiểm tra- Đánh giá

Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. Lãnh đạo mà

khơng kiểm tra thi coi như khơng lãnh đạo. Theo lý thuyết hệ thống, kiểm tra chính

là thiết lập mối quan hệ ngược trong quản lý, nhằm đo lường chất lượng, hiệu quả cơng việc và mức độ hài lịng của “khách hàng”. Hàng năm Hiệu trưởng cần phải thực hiện kiểm tra cơng tác quản lý này, theo định kỳ, dựa vào kết quả thẩm định, sơ kết về NVSP của GV của các tổ vào cuối mỗi học kỳ. Thực hiện kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả của kết quả bồi dưỡng, tập trung vào loại hình tự bồi dưỡng với mục tiêu nâng cao chất lượng đáp ứng thực tiễn, nhiệm vụ GV, mức độ hài lịng của GV, HS, PHHS về nội dung, phương pháp, chế độ chính sách đã thực hiện với nguồn lực đầu tư bồi dưỡng. Cĩ như vậy, Hiệu trưởng mới cĩ thể phát hiện, điều

chỉnh, khuyến khích và cổ vũ hoạt động theo đúng hướng kế hoạch. Thơng tin thu

được để đánh giá thành tựu cơng việc và uốn nắn, điều chỉnh hoạt động quản lý chu trình sau đúng hướng nâng cao hiệu quả.

3.3.4.Cải tiến

Dù là khâu cuối cùng của chức năng quản lý, nhưng nĩ mang ý nghĩa to lớn nhất. Cĩ cải tiến hoạt động mới nâng dần được chất lượng và hiệu quả vì cải tiến là cải tạo thực tiễn để phát triển hơn. Nội dung cải tiến cần đi sâu vào chất lượng, hiệu quả và mức độ hài lịng của GV, HS, PHHS về hoạt động bồi dưỡng NVSP và quản lý hoạt động này. Cải tiến cần được thực hiện từng bước gắn liền với hoạt động bồi dưỡng đang diễn ra như sau:

- Trên cơ sở Kiểm tra – Đánh giá từng giai đoạn, Hiệu trưởng sẽ cĩ những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng việc hiện tại và trong tương lai. Với cơ sở

là những thơng tin, thành tựu thu được, Hiệu trưởng đối chiếu với mục tiêu, tiêu

chuẩn đã đề ra, phân tích nguyên nhân vướng mắc làm hạn chế hiệu quả quản lý, cần chú ý nhiều là tính sát thực của mục tiêu đề ra và tính khoa học, tính khả thi của

kế hoạch. Tập hợp ý kiến đánh giá của GV về ưu điểm, hạn chế cho nội dung, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương pháp, hình thức tổ chức, tư vấn hướng dẫn NVSP và chất lượng bồi dưỡng, tự bồi dưỡng so với đáp ứng thực tế… Thơng qua đánh giá tổng quát cĩ nghiên cứu,

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 74 - 79)