Phát triển các nguồn lực phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng NVSP GV

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 83 - 88)

Nếu các trường THPT khơng thể chủ động về các nguồn lực thì việc quản lý

bồi dưỡng NVSP cho GV sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn. Vì một khi khơng chủ động

được các nguồn lực thì trường THPT chỉ cĩ thể thực hiện việc quản lý hoạt động

bồi dưỡng NVSP cho GV theo kế hoạch chung của Sở GD – ĐT. Do vậy, CBQL ở trường THPT mà đứng đầu là Hiệu trưởng cần phải phát triển nguồn lực của trường để tăng cường tính độc lập, tự chủ về quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV

của trường mình. Cụ thể là Hiệu trưởng sẽ sử dụng nguồn lực của trường để phát

và theo xu thế đổi mới. Bổ sung những điều mà kế hoạch chung của Sở chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa chuyên sâu. Các nguồn lực này bao gồm:

3.5.1.Nhân lực

- Nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng NVSP cho GV chủ yếu là

đội ngũ giảng viên các trường ĐHSP, CBQL và đội ngũ GV cốt cán các trường

THPT. Đội ngũ giảng viên chính là lực lượng nồng cốt quyết định chất lượng bồi

dưỡng NVSP cho GV vì họ tham gia thiết kế nội dung, chương trình và trực tiếp chuyển tải nội dung bồi dưỡng cho GV. Tuy nhiên lực lượng này khơng thuộc quyền quản lý của Sở GD-ĐT và các trường THPT nên việc phát triển được đội ngũ giảng viên cĩ chất lượng cao chỉ được xem là biện pháp hỗ trợ cho biện pháp phát triển đội ngũ CBQL và đội ngũ GV cốt cán THPT.

- Việc phát triển nhân lực cho cơng tác quản lý bồi dưỡng NVSP GV trước hết là từ người đứng đầu của đội ngũ nhà trường THPT, đĩ là Hiệu trưởng. Vì Hiệu

trưởng là người chỉ đạo trực tiếp, quyết định hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng

NVSP nên cần phải học tập nâng cao trình độ, đảm bảo ngang tầm với các chuyên

gia về NVSP bên cạnh việc nâng cao trình độ quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP

cho GV. Thực tế cho thấy hiệu quả của bồi dưỡng NVSP và quản lý hoạt động này là tùy thuộc vào hai yếu tố là mức độ thơng hiểu về NVSP GV và trình độ quản lý của Hiệu trưởng. Khi Hiệu trưởng cĩ trình độ trình độ hiểu biết về NVSP và trình độ quản lý càng cao thì hai yếu tố này sẽ phối hợp với nhau giúp Hiệu trưởng thực hiện quản lý bồi dưỡng càng trọng tâm, hiệu quả. Trình độ nhận thức NVSP GV

càng sâu giúp cho Hiệu trưởng xác định được mục tiêu xác đáng, nội dung trọng

tâm, phương pháp bồi dưỡng cho GV thích hợp. Trình độ quản lý càng cao giúp cho Hiệu trưởng thực hiện các chức năng quản hiệu quả hơn. Dù vậy, quản lý bồi dưỡng

NVSP GV khơng thể một mình Hiệu trưởng đảm đương tốt được mà phải cĩ sự hỗ

trợ của các CBQL của nhà trường. Vì vậy, bên cạnh tự học nâng cao trình độ hiểu biết NVSP GV, Hiệu trưởng cần quan tâm xây dựng đội ngũ CBQL chủ chốt chất lượng cao trong Ban chỉ đạo và Hội đồng Nghiên cứu - Tư vấn NVSP, cùng học và giúp họ cĩ điều kiện bồi dưỡng, tự bồi dưỡng các kiến thức và kỹ năng liên quan về

quản lý như: năng lực đánh giá, phân loại GV, trong đĩ chú ý nhiều đến các kỹ năng phân loại năng lực GV, kỹ năng tác động đến GV, kỹ năng huy động các nguồn lực từ phía GV. Đặc biệt Hiệu trưởng cần bồi dưỡng thêm năng lực thiết kế nội dung, xây dựng chương trình bồi dưỡng GV, năng lực huấn luyện cho GV nhận biết, hiểu đối tượng GD và kỹ năng cơ bản trong sử dụng CNTT trong quản lý chuyên mơn…

- Song song với việc thỉnh giảng các giảng viên bồi dưỡng, tập huấn cho GV, Hiệu trưởng, CBQL trường THPT cần tập trung tuyển chọn các GV giảng dạy hiệu quả, cĩ trình độ học vấn cao, năng động, chịu khĩ, cĩ khả năng áp dụng thành cơng các đổi mới GD đưa đi đào tạo ngắn hạn tại các trường ĐHSP cĩ uy tín thành những chuyên gia NVSP cơ bản nhất về giảng dạy và GD HS của trường. Các GV này

đồng thời cũng là thành viên chủ chốt cho Hội đồng Nghiên cứu - Tư vấn NVSP

GV của trường, theo phân mơn khoa học tự nhiên và khoa học XH. Những GV này

sẽ trợ giảng, thay thế dần giảng viên tập huấn khi đủ điều kiện. Để cơng việc trên

khả thi thì Hiệu trưởng cần đảm bảo các vấn đề sau:

+ Chuẩn bị đầy đủ nguồn kinh phí cho hoạt động. Đây là điều kiện đầu

tiên để kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực khả thi. Vì đây là kế hoạch bồi dưỡng

riêng của trường nên Hiệu trưởng chỉ cĩ thể tranh thủ được một phần kinh phí ngân sách, phần lớn là phải tự chủ động tìm nguồn kinh phí riêng. Cần đảm bảo việc dự trù, huy động kinh phí đồng bộ.

+ Lựa chọn đội ngũ GV cốt cán phù hợp. Việc chọn lựa GV cốt cán cần phải thực hiện khoa học, khách quan, dân chủ. Cơ sở đánh giá trình độ NVSP của

các GV này cần căn cứ vào trình độ đào tạo, kết quả thẩm định tay nghề, kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động thực tế của GV và cả tín nhiệm của tập thể đối với GV.

+ Liên hệ với các trường ĐHSP mời các chuyên gia sư phạm giỏi tư vấn và đảm nhận việc bồi dưỡng cho CBQL và GV cốt cán của trường. Hiệu trưởng sẽ thực hiện các hợp đồng tư vấn, bồi dưỡng với các phịng khoa của các trường sư phạm về các “gĩi nội dung NVSP cần bồi dưỡng” mà trường cĩ nhu cầu bồi dưỡng đi vào trọng tâm với những yêu cầu cụ thể về chuẩn kết quả bồi dưỡng. Thời gian học cĩ thể là vào các ngày cuối tuần hoặc là vào dịp giữa hè, được xem là lao động

thêm giờ của GV hoặc cĩ chế độ chính sách thỏa đáng. Những GV này sẽ là đội ngũ khoa học cốt cán, đầu tàu của phong trào bồi dưỡng trường nên phương pháp bồi dưỡng cho họ là điều quan trọng, sẽ quyết định rất nhiều đến phương pháp làm việc của họ sau này. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ này cần tiến hành theo hướng chuyển dần từ bồi dưỡng sang tự bồi dưỡng cĩ hướng dẫn của giảng viên. Hiệu trưởng cũng phải đặt ra những yêu cầu về nhiệm vụ học tập, đĩng gĩp cơng sức của họ trên cơ sở tự nguyện vào việc phát triển NVSP cho đội ngũ GV trường, trân trọng và ghi nhận đĩng gĩp, xem họ như những trợ giúp đắc lực.

3.5.2.Vật lực

Thực hiện Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ: “CSVC- kỹ thuật và đồ dùng dạy học: cần xây dựng kế hoạch cụ thểđảm bảo

đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học để thực hiện chương trình và phương pháp dạy

học mới, trong đĩ sớm tổ chức các phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm ở trường

THCS và THPT”. CSVC của trường THPT hồn tồn là do Sở GD-ĐT trang bị,

Hiệu trưởng chỉ thực hiện cơng tác quản lý CSVC theo nhiệm vụ. Việc trang bị thêm CSVC phục vụ cho dạy học là rất hạn chế nhất là các trường THPT ở huyện.

Việc mở rộng trường, xây dựng các phịng bộ mơn, phịng thí nghiệm để phục vụ

cho hoạt động bồi dưỡng ở các trường này là rất khĩ do nguồn hỗ trợ tù XH hố ở vùng này rất ít, ngay cả việc đảm bảo đủ các phịng học ngày thường vẫn chưa thực hiện được. Dù vậy, nhưng do CSVC là phương tiện thiết yếu hỗ trợ tích cực đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, giúp người học đi sâu vào thế giới tự nhiên,

XH và tư duy, cải tiến thực tiễn nên rất cần cho hoạt động bồi dưỡng, đặc biệt là

hoạt động cĩ tính tự nghiên cứu, tìm tịi của tự bồi dưỡng. Vì vậy, cần thiết là phải chuẩn bị về CSVC và thích hợp nhất trong điều kiện trường THPT hiện nay là sử dụng hiệu quả CSVC đang cĩ, dùng chính CSVC của trường làm cơ sở thực hành bồi dưỡng cho GV, các tiết học hàng ngày là tiết giảng viên cĩ thể dùng làm tiết dạy mẫu. Tăng cường khai thác ứng dụng CNTT vào hoạt động bồi dưỡng như khai thác thơng tin trên mạng, mở trang web đĩng gĩp tài liệu NVSP, sưu tầm trao đổi tài liệu của trường khác, tập hợp hệ thống, biên soạn những “kiến thức NVSP” theo chủ đề

để dễ sử dụng. Thành lập thư viện NVSP của trường cho Hội đồng Nghiên cứu - Tư

vấn NVSP GV làm việc tuyển chọn từ tủ sách chung của nhà trường, cĩ sự đĩng

gĩp từ GV và HS. Nghiên cứu sắp xếp tài liệu sách báo, băng đĩa, kỹ thuật chuyên ngành theo chủ đề ứng với NVSP cần bồi dưỡng cho GV phù hợp với hình thức tự bồi dưỡng. Nguồn tài liệu cịn là những sáng kiến chọn lọc từ các hội thi GV giỏi NVSP hàng năm. Một cách làm ít tạo áp lực cho GV về thi cử là mỗi tổ sẽ đăng ký đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm về NVSP, về tự học NVSP với Hội đồng Nghiên

cứu -Tư vấn NVSP cho GV. Những sáng kiến hay sẽ được đánh giá, ghi nhận giá

trị, làm nguồn tư liệu để GV tham khảo khi tham dự các hội thi GV dạy giỏi các cấp, được khen thưởng và phổ biến học tập vào dịp 20/11 hàng năm.

3.5.3.Tài lực

Kinh phí đầu tư cho hoạt động quản lý bồi dưỡng NVSP GV bao gồm kinh

phí hỗ trợ bồi dưỡng CBQL, GV cốt cán của trường, kinh phí hỗ trợ GV tham gia các lớp bồi dưỡng NVSP theo nhu cầu, theo triệu tập của Sở GD-ĐT và tự bồi dưỡng. Trong đĩ ngoại trừ kinh phí hỗ trợ GV tham gia các lớp bồi dưỡng NVSP theo triệu tập của Sở GD-ĐT thực hiện theo chế độ hiện hành thuộc ngân sách nhà nước cịn lại Hiệu trưởng phải tự chủ động kinh phí nhà trường. Nguồn kinh phí này khá lớn Hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch phát triển tài lực khả thi thì việc thực hiện kế hoạch quản lý bồi dưỡng NVSP GV mới khả thi. Vì thế, biện pháp phát triển tài lực

đầu tư hoạt động quản lý bồi dưỡng NVSP GV là huy động, đầu tư mở rộng, cĩ

trọng điểm. Tập trung đầu tư cho bồi dưỡng CBQL, GV cốt cán và tự bồi dưỡng của GV.

Hiện nay hầu hết các trường THPT đều cĩ Hội Khuyến học trường, Ban Đại diện cha mẹ HS, chính quyền địa phương hỗ trợ hoạt động nhà trường. Ngồi ra nhà trường cịn cĩ các dịch vụ của nhà trường. Ưu tiên phát triển dịch vụ và Hội khuyến học trường đầu tư kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng là giải pháp cơ bản, tranh thủ

hỗ trợ của Ban đại diện cha mẹ, chính quyền địa phương là biện pháp hỗ trợ. Từ

ngày 01/01/2008 hiệu lực thi hành Nghị định 43/2006 NĐ-CP ngày 25-4-2006 tự

điều kiện thuận lợi để Hiệu trưởng thực hiện kế hoạch kinh phí chủ động hơn trong quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV ở trường THPT. Cĩ thể thực hiện giải pháp cơ bản huy động tài lực như sau:

- Thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học của trường vừa tăng thêm thu nhập cho GV, cho nhà trường vừa cĩ thể tham gia giáo dục cho cộng đồng, tạo điều kiện cho GV, HS tự bồi dưỡng.

- Hội Khuyến học của trường do Hiệu trưởng làm Chủ tịch Hội, các GV, phụ huynh trường là thành viên. Quỹ hội hàng năm khá lớn, do các thành viên đĩng gĩp

nhằm phục vụ cho các hoạt động khuyến học của trường trên cơ sở tự nguyện. Sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng một phần quỹ này vào hoạt động bồi dưỡng NVSP GV là Hiệu trưởng đã thực hiện đúng quy chế và sử dụng quỹ hội cĩ ý nghĩa.

- Các giải pháp hỗ trợ là Hiệu trưởng cần tăng cường tuyên truyền, phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS, tham mưu cho Ủy Ban Nhân dân các cấp địa phương để tạo nên sự đồng thuận tích cực cho hoạt động. Làm rõ vai trị hỗ trợ cần thiết của các bộ phận này trong hoạt động quản lý bồi dưỡng NVSP GV trong việc nâng cao chất lượng GD nhà trường, địa phương.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN THUỘC TP. CẦN THƠ HIỆN NAY (Trang 83 - 88)