* Chiến lược phát triển GD 2001 - 2010
Một trong những mục tiêu chung của Chiến lược phát triển GD 2001 - 2010 là: đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình GD các cấp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mơ, vừa
nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy - học; đổi mới quản lý GD tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển GD. Giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo là giải pháp trọng tâm [2].
* Chỉ thị số 40 -CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và CBQLGD
Trước những yêu cầu mới của sự phát triển GD trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, địi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD một cách tồn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành cơng Chiến lược phát triển GD 2001-2010 và chấn hưng đất nước “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD được chuẩn hố, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà
giáo; thơng qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và cĩ hiệu quả sự nghiệp
GD để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những địi hỏi ngày
càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” [7].
Để đạt mục tiêu trên, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng chỉ đạo
thực hiện tốt các nhiệm vụ, trong đĩ cĩ tiến hành rà sốt, sắp xếp lại đội ngũ nhà
giáo, CBQLGD để cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, CBQLGD.
* Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của GD Mầm non, GD Phổ thơng, GD Thường xuyên, GD Chuyên nghiệp và các trường, khoa Sư phạm trong năm học 2007-2008 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT
Gắn kết việc thực hiện nghiêm túc và hiệu quả Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với việc thực hiện Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD, tồn ngành tiếp tục triển khai quyết liệt cuộc vận động "hai khơng".
Đối với nhà giáo và CBQLGD, trọng tâm việc học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh là rèn luyện tư cách, phẩm chất nhà giáo, thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chấp hành pháp luật, khơng vi phạm đạo đức nhà giáo, thường xuyên tự học, nâng cao trình độ. Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương sáng về đạo đức và tự học [1].
Tĩm lại với những quan điểm chỉ đạo trên thì quản lý hoạt động bồi dưỡng
NVSP cho GV phải là hoạt động trọng tâm trong hoạt động quản lý nhà trường phổ thơng. Hoạt động này gắn kết với yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả của GD - ĐT, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Để hoạt động này hiệu quả, phù hợp
với quan điểm chỉ đạo thì Hiệu trưởng các trường phổ thơng khơng chỉ là tổ chức
cho GV được tham gia bồi dưỡng, rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức nhà giáo, nâng cao trình độ NVSP mà cịn phải cĩ kế hoạch, chế độ, chính sách động viên, hỗ trợ để GV tích cực tham gia học tập rèn luyện theo tinh thần tự học, sáng tạo.
1.3.3.2.Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV
* Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV
Đây là một mục tiêu trong hệ thống mục tiêu xây dựng và quản lý tập thể sư phạm vững mạnh. Mục tiêu này thuộc mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, nhằm thỏa mãn đặc thù cơng việc của GV là phải được thường xuyên bồi dưỡng để hồn
thành nhiệm vụ, đồng thời xây dựng đội ngũ nhà giáo được chuẩn hố, đảm bảo
chất lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng những địi hỏi ngày càng cao về GD của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, thời kỳ hội nhập.
* Vai trị của CBQL trong cơng tác bồi dưỡng NVSP cho GV
- Trước nhất “Hiệu trưởng là người cĩ trách nhiệm chủ yếu quyết định trong
nhà trường làm cho nĩ tốt hay xấu” (Phạm Văn Đồng).
- Sau là, hơn ai hết, Hiệu trưởng là người hiểu rõ đặc thù về điều kiện, hồn
cảnh của đội ngũ GV của trường mình. Vì vậy, bên cạnh sự động viên, khuyến
khích sự tự nỗ lực của GV, với vai trị là người quyết định cĩ thể làm cho nhà
NVSP cho GV ở trường mình chỉ mang tính hình thức, thì phải đầu tư nghiên cứu để hiểu biết sâu, rộng vấn đề và tâm huyết thực hiện thì việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV mới thực chất và hiệu quả. Muốn vậy, Hiệu trưởng phải giác ngộ sâu sắc về chính trị, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nắm vững mục tiêu của ngành. Về chuyên mơn phải nắm vững hệ thống kiến thức mơn học, am hiểu sâu sắc nội dung GD nắm vững phương pháp GD, các nguyên tắc tổ chức các quá trình GD, đặc biệt am hiểu cơng việc của người GV. Hiệu trưởng cịn phải nắm vững khoa học và nghệ thuật quản lý để cĩ thể vạch ra được phương hướng chiến
lược, xây dựng được chương trình hoạt động của nhà trường. Với vai trị của mình,
người Hiệu trưởng cịn phải biết suy nghĩ về những nhu cầu cần thiết trong quá trình xây dựng phát triển nhà trường. Bất cứ lúc nào cũng phải nghĩ đến HS, phải quan tâm đến nhu cầu của GV, đặc biệt là nhu cầu phát triển nghề nghiệp. Sự phát triển nghề nghiệp của GV sẽ tạo cơ sở phát triển niềm tin và thái độ [26, tr 36].
* Nguyên tắc bồi dưỡng GV
- Thống nhất giữa bồi dưỡng chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ và các nhiệm vụ
đặt ra từ thực tiễn.
- Thu hút GV và cán bộ lãnh đạo vào các loại hình học tập và tự học.
- Tận dụng thành tựu mới của Khoa học GD và kinh nghiệm tiến tiến trong
việc bồi dưỡng. Chú ý nhu cầu bồi dưỡng của từng thành viên [26, tr 71].
* Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV
- Quản lý bồi dưỡng NVSP qua thực tế cơng tác của GV.
- Quản lý bồi dưỡng NVSP qua việc tổ chức học tập cĩ hệ thống.
- Quản lý tự bồi dưỡng NVSP của GV.
- Quản lý Kiểm tra – Đánh giá GV và HS.
- Cải tiến quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP của GV.
1.3.3.3.Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV bậc THPT
- Hoạch định hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV:
Hoạch định là một quá trình gồm các bước: dự báo, xác định mục tiêu, xây
Dự báo là cơng việc bắt đầu của chức năng hoạch định. Nĩ cĩ nhiệm vụ tìm
ra hướng hoạt động và phát triển của đội ngũ GV,cĩ ý nghĩa định hướng, giúp con
người thốt khỏi tư duy kinh nghiệm, trực giác và là một trong những căn cứ quan trọng làm cơ sở khoa học cho việc xác định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch.
Dựa vào kết quả dự báo người quản lý sẽ xác định được mục tiêu quản lý
hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV xác đáng cũng như xây dựng chuẩn NVSP phù
hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể của nhà trường. Dự báo càng chính xác bao
nhiêu thì mục tiêu càng xác đáng và kế hoạch càng khả thi bấy nhiêu.
- Tổ chức thực hiện bồi dưỡng NVSP cho GV theo kế hoạch của nhà trường:
+ Tổ chức cho các tổ chuyên mơn thực hiện thao giảng, dự giờ, hội thảo
chuyên đề, hội thi GV giỏi NVSP, viết sáng kiến kinh nghiệm…Hướng dẫn, tạo
điều kiện cho đội ngũ GV học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Đây là vừa là yêu cầu nhiệm vụ vừa là nhu cầu học hỏi thực tiễn để nâng cao trình độ NVSP của người GV.
+ Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ về NVSP do các chuyên viên ĐHSP giảng dạy theo thỉnh giảng của nhà trường dựa vào nhu cầu học tập thực tiễn của GV.
Dựa theo khảo sát nhu cầu và thơng qua tổng kết, đánh giá về GV, Hiệu
trưởng sẽ biết được các NVSP nào cần bồi dưỡng cho GV trường mình. Từ đĩ sẽ cĩ kế hoạch cụ thể, thỉnh giảng các chuyên gia cĩ kinh nghiệm về trường giảng dạy. Với cách làm như vậy Hiệu Trưởng phải tổ chức lấy ý kiến bồi dưỡng NVSP, chủ động kinh phí mà điều này thì khĩ thực hiện nên các trường THPT ở huyện ít thực hiện.
+ Tổ chức cho GV tự học để tự bồi dưỡng NVSP.
Nhu cầu tự bồi dưỡng của GV là rất cao và họ cũng cĩ khả năng tự nghiên cứu nhằm thoả mãn nguyện vọng được mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ NVSP phục vụ giảng dạy. Các trường THPT thường tạo điều kiện về CSVC, tài liệu, trang
thiết bị, kỹ thuật để GV tự học. Tuy vậy, việc chuẩn bị đầy đủ đến mức độ nào là phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh của mỗi trường.
- Tổ chức cho GV tham gia bồi dưỡng NVSP theo kế hoạch của Sở, địa phương:
+ Tạo điều kiện cho GV tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ về NVSP do Sở, địa phương tổ chức vào dịp hè như các lớp tập huấn đổi mới CT- SGK, phương pháp giảng dạy, phân ban, chính trị. Các lớp chuyên đề cho GV mạng lưới, các lớp BDTX…
Là hoạt động trọng tâm của trường vào dịp hè, nên Hiệu trưởng thường tổ
chức cho GV được tham gia tập huấn đầy đủ, thực hiện chế độ học tập, sắp xếp thời gian tập huấn để GV được học tập, nghiên cứu nội dung tập huấn. Tổ chức các lớp học bồi dưỡng chính trị hè là hoạt động thường xuyên. Thơng qua các lớp học này GV sẽ nâng cao bản lĩnh chính trị, nắm bắt được các chủ trương chính sách cần thiết của Đảng, Nhà nước của ngành để vận dụng phù hợp vào điều kiện, hồn cảnh của nhà trường.
+ Tạo điều kiện cho GV học tập đủ chuẩn, vượt chuẩn đào tạo.
Hồn thiện đội ngũ GV nhà trường, trong đĩ cĩ việc nâng chuẩn cho GV để đạt và vượt chuẩn yêu cầu. Theo Luật GD, GV giảng dạy ở trường THPT phải cĩ
bằng tốt nghiệp trường ĐHSP hoặc cĩ bằng tốt nghiệp đại học và cĩ chứng chỉ bồi
dưỡng NVSP. Ngồi ra theo Chiến lược phát triển GD đến năm 2010, GV THPT đạt 10% trình độ thạc sĩ. Hiện tại, Hiệu trưởng các trường THPT thực hiện theo chỉ tiêu đào tạo phân bổ từ Sở GD – ĐT và nhu cầu của GV, bộ mơn.
- Chỉđạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng NVSP của GV:
+ Chỉ đạo việc bồi dưỡng NVSP gắn với việc thực hiện đổi mới Chương
trình GD THPT của GV.
Luật GD 2005, tại Điều 29 quy định Chương trình GD phổ thơng do Bộ
trưởng Bộ GD - ĐT ban hành để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong
giảng dạy, học tập ở cơ sở GD phổ thơng, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng Quốc
chính xác, cĩ chất lượng về nội dung và phương pháp. Hiệu trưởng nhà trường là người cĩ trách nhiệm lớn nhất trong vấn đề này. Vì thế, ngồi việc tổ chức, tạo điều kiện thực hiện đổi mới chương trình, Hiệu trưởng cần phải đảm bảo bồi dưỡng trình độ NVSP cho GV ngang tầm với nhiệm vụ mới.
+ Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng NVSP thơng qua dự giờ thăm lớp, kiểm tra
hướng dẫn GV thực hiện kế hoạch bài học, GD HS. Khơng cách học nào hiệu quả bằng học từ hoạt động thực tiễn. Tuy vậy, muốn hiệu quả, Hiệu trưởng cần qui định hình thức, số lượng dự giờ, nội dung hội thảo chuyên đề phù hợp. Chọn lựa nội dung sát với mục tiêu bồi dưỡng NVSP cho các hội thi GV giỏi NVSP. Xác định
chủ đề viết sáng kiến kinh nghiệm hợp lý, tránh tạo áp lực tâm lý căng thẳng cho
GV, khơng chạy theo hình thức đối phĩ. Đặc biệt trong việc đánh giá năng lực
chuyên mơn, trình độ NVSP của GV cần đánh giá theo chuẩn cụ thể, được xây dựng
từ mục tiêu và cử người đánh giá hội đủ điều kiện về chuyên mơn, phẩm chất đạo
đức, cĩ khả năng đánh giá chính xác, khách quan. Theo sau các hoạt động này là
Hiệu trưởng cần quan tâm nhiều hơn đến việc tổng kết, làm cơ sở để đánh giá, giúp
GV tự đánh giá về trình độ NVSP của mình. Ngồi ra, Hiệu trưởng cịn phải tạo
điều kiện cho GV tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm NVSP của các trường khác, phối hợp cùng Đồn Thanh niên, phụ huynh, địa phương tổ chức các hoạt động GD đạo đức HS để NVSP của GV phát triển tồn diện hơn.
+ Chỉ đạo thực hiện đầy đủ CSVC kỹ thuật – trang thiết bị phục vụ cho việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng NVSP cho GV.
Tăng cường bồi dưỡng NVSP cho GV cịn phải đi đơi với việc tăng cường
chuẩn hĩa CSVC, trang thiết bị - kỹ thuật giảng dạy ở nhà trường đủ chuẩn và đồng bộ. Cĩ vậy GV mới cĩ thể triển khai nội dung bồi dưỡng NVSP bằng các tiết thực
hành, thì hoạt động bồi dưỡng mới mang tính hiệu quả. Ở trường THPT hiện nay,
nhiệm vụ này là một trong những nhiệm vụ nhiều khĩ khăn, địi hỏi Hiệu trưởng phải linh động, khéo léo cơng tác XH hĩa để tăng cường xây dựng các phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, thực hành. Lựa chọn cung cấp sách báo tài liệu, trang bị
mạng Internet cho GV nghiên cứu học tập là yêu cầu cần thiết cho việc tự học của GV.
+ Chỉ đạo việc tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, tài chánh cho GV trong
cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.
Điều 80, Luật GD cĩ nêu: “Nhà nước cĩ chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hố nhà giáo. Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ được hưởng lương
và phụ cấp theo qui định của Chính phủ”. Việc thực hiện đầy đủ chế độ tài chính
của Nhà nước cho GV trong việc bồi dưỡng NVSP là trách nhiệm quản lý của Hiệu trưởng. Đồng thời Hiệu trưởng cịn phải khen thưởng, quan tâm động viên tinh thần
và hỗ trợ vật chất kịp thời trong trường hợp GV gặp khĩ khăn đặc biệt, đột xuất
trong học tập. Tác động này sẽ giúp GV học tập hiệu quả hơn, đồng thời sẽ tạo được thái độ cống hiến tích cực của GV.
+ Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng, rèn luyện sức khỏe của GV.
Việc đảm bảo sức khỏe cho GV thực hiện tốt nhiệm vụ là nội dung quản lý
quan trọng. Hoạt động của người GV địi hỏi rất nhiều sức lực, hồn thành tốt
nhiệm vụ người GV phải cĩ một thể lực tốt. Hiệu trưởng cần thực hiện tốt chế độ
nghỉ hè, tham quan, nghỉ phép cho GV. Tăng cường thực hiện bồi dưỡng phương pháp tự rèn luyện sức khỏe cho GV.
- Thực hiện kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng NVSP GV hàng năm:
+ Quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ cĩ ghi “Mục đích đánh giá: làm rõ năng lực, trình độ, kết quả cơng tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống làm căn cứ để các cấp QLGD bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi
dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với GV”. Đây là hoạt động quan trọng,